Những câu hỏi liên quan
AnhKhoaNguyenViet
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 7:07

tham khảo

 

Môi trườngĐặc điểmSự thích nghi của thực vật và độngHoạt động kinh tế
Hoang mạcKhí hậu khắc nghiệtHạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

_ Cổ truyền: Chăn nuôi du mục, chuyển hàng hóa qua sa mạc, trồng trọt ở các ốc đảo

_ Hiện đại: Khai thác dầu mỏ, du lịch, khai thác nước ngầm

Đới lạnhKhí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo

Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, chủ yếu là rêu và địa y

Động vật: Lớp da, lông, mỡ dày và không thấm nước. Một số động vật di cư, số còn lại ngủ đông

Chăn nuôi (Tuần lộc), đánh bắt cá, săn bắt thú có lông quý để lấy thịt, da và lông
Vùng núiKhí hậu thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn núiThực vật phân tầng theo độ cao và phát triển nhiều tại phía sườn đón nắng

Cổ truyền: Chăn nuôi, trồng trọt, khai thác và chế biến nông sản.

Thủ công: dệt vải, dệt len, làm đồ mĩ nghệ

Hiện đại: Khai thác khoáng sản, du lịch, thủy điện, chuyển hàng hóa bằng phương tiện giao thông

hoang nang
Xem chi tiết
Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 21:21

2, 

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

  
Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Kieu Diem
29 tháng 11 2019 lúc 5:39

- Đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm không khí.

+ Ô nhiễm nước.

Vấn đề môi trường ở môi trường hoang mạc:

- Khí hậu vô cùng khô hạn. Nắng nóng quanh năm, lượng mưa rất thấp, có khi nhiều năm liền không mưa hoặc khi rơi chưa xuống mặt đất đã bốc hơi hết

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm

- Phần lớn bề mặt bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, mạch nước ngầm hiếm.

Vấn đề môi trường ở môi trường đới lạnh:

- Khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến -50 độ C

- Mùa hạ chỉ dài 2 - 3 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10 độ C

- Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng khi mùa hạ đến

- Mặt biển đóng lớp băng rất dày, có nơi đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết

Vấn đề môi trường ở môi trường vùng núi:

- Càng lên cao không khí càng loãng dần, nhiệt độ không khí lại giảm 0,6 độ C. Có nơi bị băng tuyết bao phủ vĩnh viễn

- Các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân dưới chân núi

- Độ dốc lớn của sườn núi còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi

Khách vãng lai đã xóa
thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 22:41

TK:

1.

*Về vị trí: 

- Đới ôn hòa:

+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu

- Hoang mạc:

+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu

- Đới lạnh:

+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Vùng núi:

+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao 

*Về khí hậu:

- Đới ôn hòa:

+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng

- Hoang mạc:

+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.

+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.

- Đới lạnh:

+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt

+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt

+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội

- Vùng núi:

+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi

2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.

4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT

 

Phạm Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Gia Bảo
19 tháng 5 2022 lúc 16:06

Trần Tú Tú
Xem chi tiết
Hoài An
17 tháng 12 2016 lúc 21:41

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Chúc bạn học tốt Trần Tú Tú ok

Linh Dương
Xem chi tiết
Dương Trúc Nhi
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:20

Tham khảo 

1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ. 

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.

 

2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 12 2021 lúc 17:19

tham khảo:

2

- co bóp dù để di chuyển 
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 12 2021 lúc 17:20

1

tham khảo:

Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.

Huỳnh Đặng Ngọc Trâm
Xem chi tiết
❖гเภz ☂
2 tháng 1 2022 lúc 9:59

Tham Khảo

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.