Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 14:00

 - Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.

    - Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Zye Đặng
31 tháng 3 2017 lúc 17:22

+Trung ương: vua đứng đầu, quyết định mọi việc. Giúp việc cho vua có các quan văn võ, quan đại thần

+Địa phương: cả nước chia làm 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện (châu), dưới huyện (châu) là hương (xã)

Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 17:19

sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt. Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

cute thoi loan nick vip...
31 tháng 3 2017 lúc 19:43

Tổ chức chính quyền trung ương và địa phương thời Lý :
Dựa vào nội dung mục 1 và sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước đê’ trả lời. Lưu ý sự kiện : sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt. Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Đặng Đức Thiện
Xem chi tiết
Isolde Moria
15 tháng 10 2016 lúc 10:59

Tổ chức chính quyền trung ương và địa phương thời Lý :
Dựa vào nội dung mục 1 và sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước đê’ trả lời. Lưu ý sự kiện : sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt. Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 10 2016 lúc 14:43

Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt và tiến hành xây dựng chính quyền quân chủ bằng cách tổ chức bộ máy nhà nước.

- Trung ương: đứng đầu là vua, dưới vua có quan đại thần và các quan ở 2 ban văn, võ.

- Địa phương: cả 2 nước chia thành 24 lộ, dưới lộ có phủ, huyện, hương, xã

=> Đó là chính quyền quân chủ nhưng khoảng cách giữa chính quyền với nhân dân, giữa vua với nhân dân chưa phải là đã xa lắm. Nhà Lý coi dân như là gốc rễ sâu bền.

Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 18:48

sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt. Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

 

hoàng thị ngân giang
Xem chi tiết
Shu Korenai
12 tháng 12 2019 lúc 18:24

Sau khi ổn định đất nước, để duy trì quyền lực và quản lý xã hội, các vị vua nhà Lý rất chú trọng xây dựng hệ thống luật pháp. Đặc biệt là năm 1042 vua Lý Thái Tông đã xuống chiếu cho Trung thư sảnh san định sách luật: “Trước kia việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm trước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách Hình thư của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu. Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây phép xử án được bằng thẳng rõ ràng…”. Luật Hình thư có nhiều điều khoản bao quát các mặt đời sống chính trị, xã hội đất nước, từ những quy định về bộ máy nhà nước, chế độ quan lại, triều đình,hôn nhân và gia đình đến các vấn đề về lao động, sản xuất nông nghiệp.

 Với mục đích đó, pháp luật thời Lý có những đặc điểm sau: Thứ nhất: Pháp luật được đề ra để bảo vệ thể chế chính trị của nhà vua, hoàng tộc và quan lại. Mọi hành vi vi phạm đến thể chế chính trị, hoàng tộc, quan lại đều bị coi là tội lớn và khép vào nhóm tội thập ác. Năm 1150, vua Lý Anh Tông còn đưa ra những điều cấm trong cung nhằm bảo vệ lợi ích tuyệt đối của nhà vua và hoàng gia như: cấm thái giám trong cung không được tự tiện đi vào nơi cung cấm, ai vi phạm xử tội chết; các quan lại làm việc trong triều không được tự do đi lại với các vương hầu, không được tụ họp đông người để bàn bạc, chê bai nói xấu triều đình… Những lệnh cấm đó nhằm bảo vệ sự an toàn cho hoàng tộc, đồng thời chống sự liên kết, bè phái trong triều đình làm mất trật tự trong hoàng cung.

Thứ hai, luật pháp thời Lý có những chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, những vấn đề liên quan đến ruộng đất, sức kéo, người lao động. Vua Lý Thái Tông xuống chiếu quy định chỉ được tuyển lính ở những gia đình đông con đề bảo vệ lực lượng sản xuất; năm 1117, nhà vua ban lệnh cấm giết trâu bò, kẻ trộm trâu thì phạt 80 trượng, đồ làm khao giáp (phục dịch trong quân), vợ xử 80 trượng, đồ làm tang thất phụ (chăn nuôi tằm)  và phải bồi thường trâu; tội trộm cắp lúa và sản vật của nhân dân sẽ bị xử phạt 100 trượng, nếu không lấy được mà làm bị thương người khác sẽ bị tội lưu. Quân lính lấy của cải của dân sẽ bị đánh 100 trượng và thích 30 chữ. Đặc biệt, chế độ tư hữu về ruộng đất bắt đầu xuất hiện và được nhà nước thừa nhận. Đến thời vua Lý Anh Tông quy định ra phép chuộc ruộng và nhận ruộng, theo đó ruộng cầm đợi trong 20 năm được chuộc; tranh nhau ruộng đất trong vòng 5 năm hay 10 năm thì được quyền kiện. Ruộng đã bán có khế ước thì không được chuộc, ai trái lệnh sẽ bị đánh 80 trượng. Nếu khi tranh chấp ruộng ao mà dùng binh khí đánh người gây tử thương thì cũng bị xử đánh 80 trượng, bị tội đồ và phải trả ruộng cho người bị tử thương

  Thứ ba, Luật pháp nhà Lý có nhiều điều khoản cụ thể bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Dưới thời vua Lý Nhân Tông ban hành lệnh cấm người dân không được dùng gậy, tre, gỗ và đồ sắc nhọn để đánh nhau, nếu đánh chết người thì bị phạt 100 trượng, thích 5 chữ vào mặt và bị đồ làm khao giáp. Đồng thời luật pháp cũng bảo vệ lực lượng lao động chủ yếu của đất nước là dân đinh, không được mua bán hoàng nam làm nô bộc trong các gia đình quyền quý, nếu vi phạm sẽ bị đánh 100 trượng và thích 20 – 50 chữ. Luật pháp cũng quy định không được lấy quân binh từ những nhà cô độc, ít người… Qua đây thể hiện lòng  nhân ái, thương dân của các vị vua nhà Lý, là cái gốc của tư tưởng “lấy dân làm gốc”.

Thứ tư, pháp luật thời Lý bảo vệ sự ổn định của gia đình theo trật tự Nho giáo với những quy tắc chặt chẽ. Người trong nhà không được tố cáo lẫn nhau, kể cả bố, mẹ, vợ chồng, tôi tớ...

 Có thể thấy vua Lý Thái Tông đã nhận thấy những hạn chế trong phương pháp trị nước trước kia, nhìn thấy những oan sai, những kết cục đau lòng trong việc xử kiện trước đó, từ đó ông định ra việc san định luật Hình thư. Dù có nhiều điều khoản nghiêm khắc nhưng Bộ luật Hình thư vẫn có nhiều điểm nhân ái, khoan dung. Đây thực sự là một bước tiến trong sự phát triển về tư duy quản lý đất nước của nhà Lý. Việc ra đời Bộ luật Hình thư cũng như các cơ quan Bộ Hình và Thẩm hình được xem là bước tiến trong việc tổ chức quản lý của nhà nước thời Lý, đồng thời đặt nền tảng quan trọng cho pháp lý Đại Việt ở các triều đại tiếp sau.

Khách vãng lai đã xóa
Shu Korenai
12 tháng 12 2019 lúc 18:26

* Tổ chức chính quyền trung ương:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

- Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.

- Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.

* Tổ chức chính quyền địa phương:

- Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.

- Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã

Khách vãng lai đã xóa
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 16:46

Câu 1 :

- Nguyên nhân : Do sự kìm hãm của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hoá, sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội là nguyên nhân cơ bản dẫn tới bùng nổ phong trào Văn hoá Phục hưng.

- Nội dung phong trào lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.

Câu 2 :

Nguyên nhân: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống vô cùng tức tối, tiến hành xâm lược Đại Việt.

Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:

- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng

- Xây dựng phòng tuyến ở các vị trí chiến lược và trên sông Như Nguyệt- Cuối năm 1076,quân Tống kéo vào xâm lược nước taCuộc chiến đấu trên phòng tuyến như Nguyệt:- Một đêm cuối xuân 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào doanh trại của giặcKết quả:- Quân Tống thua to,“ mười phần chết đến năm sáu phần” - Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nướcÝ nghĩa:- Nhà Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững 
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 16:46

Câu 3 :

- Sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt.

- Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :

- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.

- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

doan truc van
20 tháng 10 2016 lúc 19:24

câu 2:

nguyên nhân:

-sau khi thất bại ở Ung Châu,nhà Tống vô cùng tức tối,tiến hành xâm lược Đại Việt.

kết quả:

-quân Tống thua to,"mười phần chết hết năm sáu phần".

-Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa rút quân về nước.

ý nghĩa:

-nhà Tống bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

-nền độc lập,tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

PFTV
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
26 tháng 12 2021 lúc 14:10

giups mình với ah mình đang cần gấp

Nguyễn Xuân Long
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 19:58

B

Good boy
21 tháng 12 2021 lúc 19:58

B

Hạnh Phạm
21 tháng 12 2021 lúc 19:59

B

hồng hạc
Xem chi tiết