Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Thị Mỹ Duyên
28 tháng 8 2016 lúc 14:02

 

 

a) bn xem lại xem đề bài có đúng k nhé !

Nếu đúng thì kq sẽ là 1

b) 

\(\Rightarrow x\in\begin{cases}0\\\frac{10}{3}\end{cases}\)

c)

 

 

đào thị diệu linh
Xem chi tiết
công chúa Tellas
14 tháng 3 2018 lúc 22:37
-4x(x-5)-2x(8-2x)=-3 -4x^2+20x-16x+4x^2=-3 (-4x^2+4x^2)+(20x-16x)=-3 4x=-3 => x= -3/4
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
31 tháng 12 2018 lúc 20:58

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

Siêu Phẩm Hacker
31 tháng 12 2018 lúc 21:01

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

Huỳnh Quang Sang
31 tháng 12 2018 lúc 21:02

\(a)x\cdot y=11\)

\(x\cdot y=11=1\cdot11=11\cdot1\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=11\end{cases}\text{hoặc }\hept{\begin{cases}x=11\\y=1\end{cases}}}\)

\(b)(2x+1)(3y-2)=12\)

\(\Rightarrow(2x+1)(3y-2)\inƯ(12)\)

\(\Rightarrow(2x+1)(3y-2)\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11234612
3y - 21264321
x0\(\frac{1}{2}\)\((\text{loại})\)1\(\frac{3}{2}\)\((\text{loại})\)\(\frac{5}{2}\)\((\text{loại})\)\(\frac{11}{2}(\text{loại})\)
y\(\frac{14}{3}(\text{loại})\)\(\frac{8}{3}(\text{loại})\)\(\frac{5}{3}(\text{loại})\)2\(\frac{4}{3}(\text{loại})\)1

Vậy : ...

Còn câu c bạn tự làm nhé

Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
ngonhuminh
3 tháng 2 2017 lúc 18:54

Nhắc lại kiến thức  \(!a!=a,,,,\forall a\ge0\)

a) !2x-6!=2x-6 với mọi 2x-6>=0=> x>=3 

b) 3-x=!x-3!=!3-x! với mọi 3-x>=0=> x<=3

c)\(C=x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\)

để C chia hết cho (x-1) => 2 phải chia hết cho (x-1)

x-1=U(2)={-2,-1,1,2}

x={-1,0,2,3}

Phạm Việt Cường
15 tháng 2 2019 lúc 22:11

Lồn mẹ mày

0o0_Cô Nàng Năng Động_0o...
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 9:37

Bài 1 : 

\(4\left(x-1\right)^{100}-3^{100}=3^{101}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(x-1\right)^{100}=3^{101}+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(x-1\right)^{100}=3^{100}\left(3+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(x-1\right)^{100}=3^{100}.4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)^{100}=3^{100}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{100}=3^{100}\\\left(x-1\right)^{100}=\left(-3\right)^{100}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3+1\\x=-3+1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

0o0_Cô Nàng Năng Động_0o...
18 tháng 4 2018 lúc 10:16

ai giúp mk bài 2 với

Bi Bi Di
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Minh THảo
4 tháng 2 2017 lúc 18:59

a) đang suy nghĩ...

b)3 . \2x - 1\ - 1 = (-10)^2 - 82

3 . \2x - 1\ - 1 = 100-82

3 . \2x - 1\ - 1 = 18

3 . \2x - 1\ = 18+1

3 . \2x - 1\ = 19

\2x - 1\ = 19 : 3

\2x - 1\ = 6,3333...

vậy x ko có giá trị

c) \(-7⋮x+3\)

=> x+3Ư\(\in\)(7)

Ư(7)={-7;-1;1;7}

=> Ta có bảng sau

x+3 -7 -1 1 7
x -4 2 -2 4

Vậy x \(\in\){+-2;+-4}

nguyễn thị phúc
4 tháng 2 2017 lúc 20:31

5.x*.24=-4+12

5.x*.24=+(12-4)

5.x*.24=8

5.x*=8:24

5.x*=0.3

TỪ ĐIỀU NÀY SUY RA X K CÓ GIÀ TRỊ

VẬY x k có giá trị

Hân Hồ
Xem chi tiết
sdsdfdfdf
20 tháng 10 2021 lúc 17:26

a) \(PT\Leftrightarrow x^2-4x+1=3x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

b) \(PT\Leftrightarrow x^2\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(2x-3\right)=0\Leftrightarrow x\in\left\{\pm1;\frac{3}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Đức
Xem chi tiết