môi trường sống của nhện
môi trường sống của một số loài động vật như cái ghẻ , ve bò , châu chấu ,nhện , tôm,...
Cái ghẻ: da người.
Ve bò: da động vật có vú, chim, và đôi khi cả bò sát và lưỡng cư.
Châu chấu: gần nơi đất ẩm,ao,hồ,..
Nhện: trần nhà,trên các cây,hang hốc,..
Tôm: ở biển,ao,hồ,sông,..
phân biệt môi trường sống và đặc điểm cáu tạo của lớp giáp xác , lớp nhện , lớp sâu bọ
Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
|
2 |
|
5 đôi |
|
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
|
|
2 |
|
4 đôi |
|
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
|
3 |
|
3 đôi |
|
Đáp án
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
x |
2 |
x |
5 đôi |
x |
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
x |
x |
2 |
x |
4 đôi |
x |
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
x |
3 |
x |
3 đôi |
x |
Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
mong giúp em với ạ
C1:So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài,môi trường sống,tập tính của tôm sông và nhện Giup mình với xíu mình thi rồi
| Tôm sông | Nhện |
Đặc điểm cấu tạo ngoài | - Phần đầu - ngực: + Mắt kép + Hai đôi râu. + Các chân hàm. + Các chân ngực (càng, chân bò) - Phần bụng: + Các chân bụng (chân bơi). + Tấm lái.
| - Phần đầu - ngực: + Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác + 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới - Phần bụng: + Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp + Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản + Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
|
MT sống | Nước ngọt | Trên cạn |
Tập tính | Tôm mẹ ôm trứng để tự vệ | Chăng tơ bắt mồi |
Khái niệm nghành giun tròn ? Giun đốt ?
Vai trò lớp giáp xác với tự nhiên và con người ?
Sự đa dạng của lớp hình nhện, lớp sâu bọ về môi trường sống, số lượng loài ?
Lợi và hại của lớp hình nhện, lớp sâu bọ ?
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
Cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi với đời sống của tôm sông, nhện và châu chấu ? Giải thích tại sao động vật có thể phân bố ở khắp các môi trường
Các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn
1.Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
2. Thích nghi cao vs điều kiện sống
Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.
Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.
Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.
Câu 23. Vai trò của giáp xác.
Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.
Câu 25. Tập tính của nhện.
Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .
Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.
Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu
.
Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.
Câu 30. Tập tính của sâu bọ.
Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.
Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa
.
Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .
Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.
Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.
Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.
Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.
Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.
Câu 42. Động vật được nhân nuôi.
Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.
Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật, thực vật.
Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.
Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.
Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.
Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.
Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ, phát triển giun đất.
Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.
mong người giúp em ạ ^^
Câu 1: Vai trò của lớp Hình nhện đối với con người và môi trường
1. Nêu Môi Trường và đặc điểm cấu tạo chung của ngành thực vật.
2. Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
1. Môi trường sống : Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....
Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv
2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu
1 . Refer(câu 2 mình làm)
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
2.
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu