Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết
trunghoplake
22 tháng 12 2018 lúc 20:21

xạo!!đã thi đâu mà bt đề???

Le ngoc anh
22 tháng 12 2018 lúc 20:26

Bạn cứ ra Bộ Giáo dục và Đào tạo mà xin.Mình chắc chắn là có.

pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết
hung le
21 tháng 12 2018 lúc 19:38

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-lich-su-de-so-1/download

Bài làm

Câu 1: Thời Đinh ra đời như thế nào ?

Câu 2: Vẽ sơ đồ thời Lý, Trần và so sánh

~ Đến đây mình không nhớ nữa ~

# Chúc bạn thi tốt #

Ối giời ối giời ôi
21 tháng 12 2018 lúc 19:42

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Nguyễn Hà
Xem chi tiết

mik có nè bạn cho mik đã

Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 22:07

Chi bn cái j cơ ,mk ko hiểu 

Nguyễn Hà
11 tháng 2 2019 lúc 22:08

Bn cho mk xin đề nhek

pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
2 tháng 12 2018 lúc 9:49

Hình như câu sai bạn ạ

pé_Mítt_girl m52
2 tháng 12 2018 lúc 9:50

sai á??ơ mk chép đúng câu rùi mà!

Người
2 tháng 12 2018 lúc 9:51

đúng đó

hình như sai rùi

💋Amanda💋
Xem chi tiết
So Yummy
12 tháng 3 2019 lúc 17:05

Bài 1 (5,0 điểm)

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:

a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.

b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm.

Bài 2 (4,0 điểm)

Một ca nô chuyển động từ bến A đến bến B (ở cùng một bên bờ sông) với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30km/h. Cùng lúc đó, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì ca nô chạy liên tục không nghỉ từ bến A đến bến B cả đi và về được 4 lần và về đến A cùng lúc với xuồng máy. Giả thiết chế độ hoạt động của ca nô và xuồng máy là không đổi; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B; chuyển động của ca nô và xuồng máy là những chuyển động thẳng đều; dòng nước chảy có hướng từ A đến B, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v0 = 2km/h.

a. Tính vận tốc của xuồng máy so với dòng nước.

b. Tính độ dài quãng đường từ bến A đến bến B, biết thời gian xuồng máy chạy từ B về A là 2h.

c. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô chuyển động trên quãng đường (như câu a) có thay đổi không? Vì sao?

Bài 3 (5,5 điểm)

Thả một khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm, có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1 = 12 000N/m3.

a. Tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng.

b. Đổ nhẹ vào bình một chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3 sao cho chúng không hòa lẫn vào nhau. Tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng d1? Biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng.

c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.

Bài 4 (5,5 điểm)

Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm A đến địa điểm B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc không đổi v2. Một xe ô tô con xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe ô tô con xuất phát muộn hơn 30 phút so với người đi xe máy, thì xe ô tô con đến A và người đi xe máy đến B cùng một lúc.

a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.

b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?

pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết
nhok cuồng âm nhạc
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Thành
7 tháng 10 2018 lúc 9:16

13+10+1995=2018

Winkies
7 tháng 10 2018 lúc 9:16

13 + 10 + 1995 = 2018

Soái Tỷ😎😎😎
7 tháng 10 2018 lúc 9:16

=2018 nha bn

Đậu Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
31 tháng 12 2017 lúc 20:46

mình gửi đây nhé!

Kiêm Hùng
31 tháng 12 2017 lúc 20:54

Câu 1: Định luật truyền thẳng ánh sáng. Nêu đặc điểm 3 chùm tia song song, hội tụ, phân kì

Câu 2: Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Cho ví dụ?

Câu 3: Hai phi hành gia ở trên chân không và họ nói được với nhau bằng cách nào?

Câu 4: Ở 2 phòng, phòng lớn và nhỏ, ở trong phòng nói to hỏi phòng nào có âm phản xạ? Vì sao?

Câu 5: Vẽ ảnh và nêu cách dựng?

G A B C

Hoàng Bình
31 tháng 12 2017 lúc 21:39

mk thi rùi đó

Girl_2k6
Xem chi tiết
nguyen quang minh
21 tháng 10 2018 lúc 9:05

31+12+1995

=43+1995

=2038

   là vậy đấy ! chúc bạn học tốt

Trịnh Duy Khương
21 tháng 10 2018 lúc 9:06

31+12+1995=

43+1995     = 2038

Thu Hang Vo Thi
21 tháng 10 2018 lúc 9:06

= 2038

 Chúc bạn có 1 buổi sáng vui vẻ !