trình bày sức ép của dân số tới kinh tế xã hội tài nguyên môi trường ở đới nóng
Trình bày và vẽ sơ đồ thể hiện sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng ?
HELP ME !
Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng
- Dân số đông, gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch...
- Dân số tăng nhanh tác động lớn đến môi trường:
+ Ô nhiễm nguồn nước: do nước thải sinh hoạt và nước thải từ nhà máy,..
+ Ô nhiễm tiếng ồn: tiếng còi xe, tiếng máy móc từ công trường,..
+ Ô nhiễm không khí: do khí thải từ xe cộ, máy móc,..
+ Ô nhiễm đất: sử dụng nhiều phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp,..
- Vì vậy việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.
- Dân số đới nóng chiếm khoảng:
- Các biện pháp giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng: ……..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nguyên nhân tài nguyên ở đới nóng đang bị suy giảm:…..………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cấn giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhận dân.
Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng.
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp
Một số hình ảnh về sức ép dân số tới chât lượng cuộc sống
Đông con
Thiếu chỗ ở
Thiếu nước sạch
Nghèo đói, suy dinh dưỡng
- Cạn kiệt nguồn TNTN
- Gây ô nhiễm môi trường
3.. Vẽ sơ đồ sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
- Các biện pháp giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
tham khảo
Biện pháp :
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dan số
+ Phát triển nền kinh tế
+ Nâng cao đời sống con người ở đới nóng
* Sẽ tác động tích cực đến tài nguyên và môi trường
Dân số và sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng?
Câu 18. Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng, cần phải
A. giảm tỉ lệ sinh.
B. nâng cao đời sống và nhận thức của con người.
C. phát triển kinh tế.
D. ngừng khai thác các loại tài nguyên.
trình bày sức ép dân số đới nóng lên tài nguyên môi trường và trình bày giải pháp khắc phục
Lấy ví dụ về sức ép dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường.
Dân số tăng nhanh khiến môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm:
- Tắc đường: lượng người tăng lên, việc sử dụng phương tiện giao thông tăng theo ti lệ thuận gây ra tắc đường, ô nhiễm không khí, hiệu ứng bê tông, ô nhiễm tiếng ồn...
- Lượng rác thải cũng tăng lên khi số lượng người tăng lên, rác thải sinh hoạt cũng không xử lí kịp khiến môi trường sống xung quanh ô nhiễm như ô nhiễm nguồn nước, không khí.
- Nhu cầu nhà ở và sinh hoạt cũng tăng lên khi số lượng người ngày càng tăng. Việc chặt phá rừng, thu hẹp đất trồng, để làm nhà và các vật dụng sinh hoạt tăng gây nên nạn đất trống, đồi trọc, khiến thiên tai ngày càng nhiều.
Dân số tăng kéo theo nhu cầu việc làm tăng. Tuy nhiên khi nhu cầu việc làm không đáp ứng đủ sẽ là nguyên nhân gây ra nhiều tệ nạn xã hội, làm trì hoãn sự phát triển kinh tế tại địa phương...