Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền Minh 	Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thu Hà
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

em chịu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Văn quyết
8 tháng 1 2016 lúc 20:07

chưa đủ bạn ơi còn nhiều số nữa hãy gắng suy nghĩ giúp mình đi

Vũ Văn Huy
8 tháng 1 2016 lúc 20:08

số 3;5;9 nha bạn

 

Trương Phương Thuỳ
8 tháng 1 2016 lúc 20:09

 

Hình như số nguyên tố p là số 5 đos bạn

Cat cat
Xem chi tiết
nguyễn thị hà phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2023 lúc 18:52

Lời giải:

a. $B=\left\{30; 32; 34; 36; 38; 40\right\}$
b. $B=\left\{10; 11; 12; 13; 14; 15\right\}$

c. $B=\left\{29; 31; 33\right\}$

TítTồ
Xem chi tiết
TítTồ
3 tháng 7 2019 lúc 18:52

Câu 2 (Bổ Sung) : Chứng minh tam giác đã cho là tam giác đều

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
19 tháng 2 2018 lúc 14:50

do \(n^2+2006\)là scp nên \(n^2+2006\)có dạng \(m^2\)ta có

\(n^2+2006=m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2-n^2=2006\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2006\)

trường hợp này chỉ tìm n thôi ha.....\(\Rightarrow m-n;m+n\inƯ\left(2006\right)\)bn giải tiếp ha

b. do n là số ngto >3 nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 .....thay vào n xong tính ta đc\(n^2+2006\)là hợp số ( cả 2 th)

Hồ Thị Ly Na
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Ngu
Xem chi tiết
hận đời vô đối
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
7 tháng 1 2016 lúc 17:52

n>3 =>n=3k+1=>(3k+1)(3k+1)+2015=>9k2+3k+3k+1+2015=>3(3k2+2k)+2016=>3(3k2+2k) và 2016 cùng chia hết cho 3 nên là hợp số 

Vì vậy: n2+2015 là hợp số

Nguyễn Mạnh Tuấn
7 tháng 1 2016 lúc 17:57

-Vì n là số nguyên tố lớn 3  nên n có dạng 3k+1 và 3k+2 (k\(\in\)N*)

Với n =3k+1:

n2+2015=(3k+1)2+2015

             =(3k+1).(3k+1)+2015

             =3k(3k+1)+(3k+1)+2015

             =9k2+3k+3k+1+2015

            =9k2+6k+2016

Ta có:

9k2 chia hết cho 3

6k chia hết cho 3

2016 chia hết cho 3

=> 9k2+6k+2016 chia hết cho 3

Mà 9k2+6k+2016 > 3

=> 9k2+6k+2016 là hợp số 

=>n2+2015 là hợp số (1)

Với n=3k+2:

n2+2015=(3k+2)2+2015

             =(3k+2).(3k+2)+2015

             =3k(3k+2)+2(3k+2)+2015

             =9k2+6k+6k+4+2015

            =9k2+12k+2019

Ta có:

9k2 chia hết cho 3

12k chia hết cho 3

2019 chia hết cho 3

=> 9k2+12k+2019 chia hết cho 3

Mà 9k2+12k+2019 > 3

=> 9k2+12k+2019 là hợp số

=>n2+2015 là hợp số (2)

Từ (1) và (2) suy ra : n2+2015 là hợp số

Vậy n2+2015 là hợp số

nhớ tick ủng hộ mình !