sự thay đổi của nhân vật NHUẬN THỔ
hoàn thành bảng trang 148 sách vnen
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ ? nhận xét sự thay đổi đó ?
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở Cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?
- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ
+ Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng
+ Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy
- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành
+ Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm
+ Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…
+ Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông
→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử
Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành
Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:
- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam
- Nông thôn thay đổi
+ Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả
+ Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa
→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ
bạn nào giúp mik cái bài tập 2 sách giáo khoa ngữ văn trang 219 (bảng phân tích nhận vật Nhuận Thổ). Gíup mik nhanh nhé mai mik nộp bài r
Nhà văn Lỗ Tấn sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh đối lập tương phản để làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ. Khi còn nhỏ Nhuận Thổ là một cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi khuôn mặt tròn trĩnh nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc, biết nhiều trò vui bẫy chim, canh tra, đâm dưa là một tiểu anh hùng trong mắt nhân vật tôi. Sau nhiều năm xa cách Nhuận Thổ là một cố nông già nua, đông con, nghèo khó, nước da bánh mật trước kia giờ trở thành vàng sạm, lại có thêm những nếp nhăn sâu hoắm, đội một chiếc mũ lông chiên bé tẹo, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người có ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông. Sự thay đổi của Nhận Thổ cũng như các nhân vật như lời phê phán trách móc xã hội Trung Hoa thối nát lúc bấy giờ của tác giả
quan sát hình 9 , nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đồi nóng , vùng núi đới ôn hòa và giải thích sách vnen nhé
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc thay đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao nhưng ở vành đai đối nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai Tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hòa chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai Tuyết vĩnh viễn
Như vậy đối nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đối ôn hòa không có. Ở đới nóng có vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đối ôn hòa
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn Hòa
Khoi My Tran:
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
– Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
~ Chúc bạn học tốt! ~
thức ăn của thực vật và con người???? (bảng 8.2 trang 63 sách vnen 7)
Đọc thông tin, quan sát hình 9 và liên hệ với kiến thức đã học , hãy xác định vị trí địa lí các môi trường tự nhiên của châu phi và hoàn thành nội dung bảng sau:(sách vnen trang 54 địa lí)
Nếu là sách vnen thì bạn nhìn vào cái khung màu xanh ở trang 55 ấy bạn. Trong đó nó có để hết đấy, tại nhiều quá mình lười viết ra.
Trong bảng mình chỉ biết : một số đặc điểm tự nhiên thôi bạn ơi
1. Viết lại định nghĩa sinh sản vô tính và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà em đã học.
2. Hãy quan sát các hình vẽ ( từ 10.1 đến 10.5 ) ( sách vnen môn KHTN ) về các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật và hoàn thành bảng 10.2 ( sách vnen )
1.
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
và trinh sinh.
- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra
các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.
2.
Mình không học vnen, thông cảm
1.
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
và trinh sinh.
- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra
các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.
Dựa vào bảng số liệu (trang 17 SGK) nêu nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kỉnh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó.
- Từ năm 1985 đến năm 2002 cơ cấu sư dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng: tỉ lệ lao động ở khu vực Nhà nước giảm từ 15,0% (năm 1985) xuống còn 9,6% (năm 2002); tỉ lệ lao động ở các khu vực kinh tế khác tăng, từ 85,0% (năm 1985) lên 90,4% (năm 2002).
- Sự thay đổi đó thể hiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang thị trường và hội nhập với quốc tế
Hãy nhận xét sự thay đổi về hình dáng tháp dân số cửa việt nam qua các năm 1950,2010 và dự báo cho năm 2020 về đáy, đỉnh, độ dốc và hình dáng chung(sách vnen địa 7 trang 49)
Năm 1950:đáy to,đỉnh nhỏ,độ dốc hình tam giác
Năm 2010:đáy nhỏ dần,đỉnh to hơn một chút,độ dốc từ nhỏ đến to
Năm 2020:đáy nhỏ,đỉnh to,độ dốc từ nhỏ đến to rồi nhỏ.
Năm 1950: Đáy to, hình nhỏ, độ dốc hình tam giác.
Năm 2010: Đáy nhỏ dần, đỉnh to hơn, độ dốc từ nhỏ đến to.
Năm 2020: Đáy nhỏ, đỉnh to, độ dốc từ nhỏ đến to rồi lại đến nhỏ