Những câu hỏi liên quan
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Trần Hải An
18 tháng 11 2016 lúc 17:59

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

Trần Hải An
18 tháng 11 2016 lúc 17:57

Nói đề đi lề mề hoài =))

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Ooo Nhók Ngốk ooO
30 tháng 3 2016 lúc 17:01

Từ hình vẽ ta có:

DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)

=> 

hay DK là phân giác 

=>  = 

∆ADI = ∆BDI (c.c.c)

=> 

=> DI là phân giác 

=>  =  

Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC 

=> DK ⊥ DI

hay  +  = 900

Do đó   +   = 900

=>  +  =  1800



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-80-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5841.html#ixzz44NZ9vg5o

K bít rõ họ tên
30 tháng 3 2016 lúc 17:19

bạn vào loigiaihay.com là được àk  

goul
Xem chi tiết
Huy Rio
2 tháng 11 2016 lúc 19:21

a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)

b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)

c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)

d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)

Stick war 2 Order empire
Xem chi tiết
sói nguyễn
15 tháng 10 2021 lúc 21:08

Giải bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:

- Hình 47

    x + 90o + 55o = 180o

    x = 180o - 90o - 55o

    x = 35o

- Hình 48

    x + 30o + 40o = 180o

    x = 180o - 30o - 40o

    x = 110o

- Hình 49

    x + x + 50o = 180o

    2x = 180o - 50o

    x = 65o

 

Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:

- Hình 50

    y = 60o + 40o

    y = 100o

    x + 40o = 180o (2 góc kề bù)

    x = 140o

- Hình 51

Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:

y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.

Shinichi
Xem chi tiết
Kiệt
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 11 2015 lúc 21:06

102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.

Bài giải:

Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.

Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.

Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.

Các ước của -1 là: -1; 1.

Tạ Gia Khánh
Xem chi tiết
quỳnh anh hà quỳnh anh
11 tháng 11 2018 lúc 19:28

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

k minh nha

KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2018 lúc 19:44

A B C D E F M N

(hình hơi xấu, thông cảm nha)

a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có: 

AE = DF

\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)

BE = CF

Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)

Suy ra: AB = DC (đpcm)

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:

MC = NA

\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)

BM = DN

Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)

Suy ra: BC = AD (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:

AB = CD (câu a)

BC = AD (câu a)

BD là cạnh chung

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

✪SKTT1 NTD✪
15 tháng 11 2018 lúc 21:19

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

Kiệt
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
3 tháng 11 2015 lúc 21:07

C...á...i ...g...ì ?

Nhiều thế ư ?

Nguyễn Lê Cẩm Nhung
14 tháng 8 2016 lúc 10:53

nhìu thể ai làm hết

Hòa Jumin
2 tháng 2 2017 lúc 19:49

Bài 107:

Đáp án và giải bài 107: a), b)Xác định như hình dưới đây

c) a< 0; b>0;

 -a>0;

-b<0;

|a| >0;

|b| > 0;

|-a| > 0;

|-b| > 0 hoặc |a| = |-a| = -a > 0 và a < 0; |b| = |-b| = b >0 và -b < 0 |a| ≥ 0 với mọi a.

Bài 108:

Vì a ≠ 0 ⇒ a > 0 hoặc a < 0

Nếu a > 0 ⇒ -a < 0 ⇒ -a < a

Nếu a < 0 ⇒ -a > 0 ⇒ -a > a

Bài 109

Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624 < -570 < -287 < 1441 < 1596 < 1777 <1850

Bài 110

a) Đúng;

b) Đúng

c) Sai ví dụ (-3).(-2) = 6;

d) Đúng

Bài 111 trang

a)    [ (-13) +(-15)] +(-8)

= (-28)+(-8)

= -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100

= 500+200 – 210 – 100

= 700 – 210 – 100

=490 – 100

= 390

c) –( -129) + (-119) –301 +12

= 129 – 119 – 301 +12

=10 +12 –301

= 22 – 301

= ( – 279)

d) 777 – (-111) –(-222) +20

= 777+111+222+20

= 1020

Bài 112

Theo bài ra ta có:

a – 10 =2a – 5 

⇔ 2a – a = 5 – 10 

⇔ a = -5

Vậy 2a = 2.(-5) = -10

Vậy số thứ nhất là -10; số thứ 2 là  -5.

Bài 113

Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:

 1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 = 9

⇒Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là: 9:3 = 3

Do đó:

c = 3-(5+0) = -2 ; 

e = 3-[4+(-2)] = 1;  

a = 3-(1+0) = 2;

g = 3-(4+0) = -1;  

b = 3-[1+(-1)] = 3; 

d = 3-(2+4) = -3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0

Đáp án

2

3

-2

-3

1

5

4

-1

0

Bài 114

a)  Không có số nguyên x nào thỏa mãn điều kiện -8 < x < 8

b) Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 4 là:  

-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3.

Tổng các số nguyên là:  

-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0+ 1+ 2 + 3 = -9

c) Các số nguyên x thỏa mãn -20 < x < 21 là: 

–19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8; -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20.

Tổng các số nguyên là:  20

Bài 115

a) |a| = 5 ⇒ a = ±5

b) |a| = 0 ⇒ a = 0

c) |a| = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì |a| ≥ 0

d) |a| = |-5| ⇒ a = ±5 e) -11.|a| = -22 ⇒|a| = 2

⇒ a =±2

Bài 116

a)    (-4).(-5).(-6)

= (-120)

b) Cách 1:

(-3+6).(-4)

= 3.(-4)

= (-12)

Cách 2:

= (-3).(-4)+ 6.(-4)

= 12-24

= -12

c)(-3-5).(-3+5)

= (-8).2

= -16

d) (-5-13):(-6)

= (-18): (-6)

= 3

Bài 117 

a)    (-7)3.24 

= (-343).16

= -5488

b)   54.(-4)2 

= 625.16

=10000

Bài 118 

a)    2x -35

= 15 2x

= 15+35 2x

= 50 x

= 50:2 x

= 25

b) 3x + 17

= 2 3x

= 2 – 17 3x  

= -15 x  

= -5

c)|x-1|

= 0 x

=1

Bài 119 

a)15.12-3.5.10

= 180-150

= 30 (cách 1)

15.12-3.5.10

= 15.12-15.10

= 15.(12-10)

= 15.2

= 30(cách 2)

b)   45-9.(13+5)

= 45-9.18

= 45-162

= -117 (Cách 1)

45-9.(13+5)

= 45-9.13-9.5

= 45-45-117

= 0-117

 = -117 (cách 2)

c)    29.(19-13) -19.(29-13)

=29.6 -19.16

= 174 – 304

= -130 (cách 1)

29.(19-13)-19.(29-13)

= 29.19-29.13-19.29+19.13

= 29.19-19.29-29.13+19.13

= 0-(29.13-19.13)

= 0-((29-19).13)=0-(10.13)

= 0-130 = -130 (cách 2)

Bài 120

a) Có 12 tích a.b

b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.

c) Có 6  tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42

d) Có 2 tích là Ư(20) là: 10; -20

Bài 121  a b 6 c d e g h i -4 k

Theo bài ra ta có:

Từ (1), (4) và (7) ⇒ a = c = g = – 4

Từ (2), (5) và (8) ⇒ b = d = h = k= 120:[(-4).6]= -5   

Từ (3) và (6) ⇒ 6 = e = i

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

Tôi Là Tôi
Xem chi tiết
cự giải dễ thương♥♥♥
30 tháng 9 2016 lúc 22:33

bạn cứ gõ lên goole bài 45 sgk tr99 toán 7 tập 1 sẽ có . tick nha

my
24 tháng 9 2017 lúc 10:20

cứ lên Google mà hỏi nhé bạn có đó

Thân Linh
5 tháng 12 2017 lúc 9:52

a/ Vẽ hình

b) Suy ra d'//d'' vì

- Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d', d//d''

- Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d', d'' cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song

- Nên d' và d'' không thể cắt nhau. Vậy d'//d''