Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
27 tháng 3 2017 lúc 21:04

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

Pirate King
27 tháng 3 2017 lúc 20:58

cau hoi 7 : dung cam  

Lê Tho dye
27 tháng 3 2017 lúc 21:00

1.vinh 2.năng nổ 3.khoan dung 4. nhàn nhã 5.truyền thống 6.công khai 7.dũng cảm 8.cao thượng 9.quỳ 10. càng

Tumi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
15 tháng 12 2017 lúc 20:34

1. Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho DT, ĐT, TT(hoặc CDT, CĐT, CTT)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

2.Câu khiến: Nam hãy đi học đi!

   Câu cảm: Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

4.Quan hệ: Nguyên nhân-Kết quả

Tumi
16 tháng 12 2017 lúc 19:35

ê còn câu 5 nữa

☣Ť1丶๖ۣۜ₣αкεɾ╰‿╯
5 tháng 4 2018 lúc 20:23
!? không hiểu , không biết .
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2020 lúc 7:35
Hoa số mấy Tên cây Các bộ phận chủ yếu của hoa Thuộc nhóm hoa nào?
Nhị Nhụy
1 Hoa dưa chuột   x Hoa cái
2 Hoa dưa chuột x   Hoa đực
3 Hoa cải x x Hoa lưỡng tính
4 Hoa bưởi x x Hoa lưỡng tính
5 Hoa liễu x   Hoa đực
6 Hoa liễu   x Hoa cái
7 Hoa cây khoai tây x x Hoa lưỡng tính
8 Hoa táo tây x x Hoa lưỡng tính

- Nhóm hoa đầy đủ cả nhị và nhụy: Hoa cải, hoa bưởi, hoa cây khoai tây, hoa táo tây.

- Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa dưa chuột, hoa liễu.

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:

1. Những hoa có đủ nhị và nhụy gọi là hoa lưỡng tính

2. Những hoa thiếu nhị hoặc nhụy gọi là hoa đơn tính

+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực

+ Hoa đơn tính chi có nhụy gọi là hoa cái

Hoa Học Trò
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
20 tháng 8 2020 lúc 18:09

các bạn ơi bài 2 còn câu B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì

Khách vãng lai đã xóa
Loan Nguyễn
20 tháng 8 2020 lúc 18:12

Ở câu A, sọ dừa là danh từ chung nên viết thường, còn ở câu B thì Sọ Dừa là danh từ riêng, tên người nên viết hoa.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2017 lúc 3:21

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

- Lúc nào (bao giờ, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?

- Tháng mấy (lúc nào) trường bạn nghỉ hè ?

c) Bạn làm bài tập này khi nào ?

- Bạn làm bài tập này lúc nào (bao giờ) ?

d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?

- Bạn gặp cô giáo lúc nào (mấy giờ, tháng mấy) ?

Tô Mai Phương
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
24 tháng 4 2016 lúc 20:19

Câu 1 :Năng nổ

Câu 2 :Nhàn hạ

Câu 3:Khoan dung

Nguyễn Lê Hồng Duyên
29 tháng 3 2017 lúc 14:38

câu 2 không phải là nhàn nhạ đâu bạn nhé!!!!!!!

Nguyen Trung Dung
28 tháng 1 2018 lúc 16:55

năng nổ,nhàn hạ,khoan dung

harigon
Xem chi tiết
nguyen duc thang
11 tháng 6 2018 lúc 8:14

Trả lời :

+ Động từ : đi , vẫy đuôi

+ Danh từ : cầu vồng , con chó

+ tính từ : ( ko có )

Han Sara ft Tùng Maru
11 tháng 6 2018 lúc 8:24

+) Động từ : Đi ; vẫy đuôi.

+) Danh từ : Cầu vồng ; con chó .

+) Tính từ : .....( ko có bn ơi )

Chúc bạn hok tốt !

Nguyễn Thị Tú Oanh
11 tháng 6 2018 lúc 8:30

1:Nam đang đi chơi.

                  ĐT

2:Cầu vồng rất đẹp.

        DT

3: Con chó nhà em cứ vẫy đuôi mỗi khi được cho ăn.

       DT                              ĐT

Nguyễn Tào Lao
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 2 2020 lúc 14:17

a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:

- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.

- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.

- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.

b. 

- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.

                                   C                        V

- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.

          C                                                 V

- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.

                                                                   C                  V

2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.

3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.

4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.

- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.

- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.

5. Bố em rất hiền.

6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.

7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.

Khách vãng lai đã xóa