Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
Nguyên Hữu Nghĩa
15 tháng 10 2017 lúc 16:46

1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:

     + Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc

                         Đầu dưới chỉ hướng Nam

     + Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông

                      Bên trái chỉ hướng Tây

2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới

3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích

  Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình

  Cách phân loại:

- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác

4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
   - Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau

        Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh

                 địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ

- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao

Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức

                       Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn

tranthanhtruc
15 tháng 10 2017 lúc 16:35

Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
         - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha

Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.

Câu 3: 3 loại kí hiệu:

          - Điểm

          - Đường

          -Diện tích

        3 dạng kí hiệu

          - Kí hiệu hình học

          - Kí hiệu chữ

          - Kí hiệu tượng hình.

Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.

Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c

          

nguyễn minh ngọc
15 tháng 10 2017 lúc 21:11

Bn làm sai rùi.Từ 0-200m : màu xanh lá cây

Từ 2000m trở lên : màu nâu 

Như vậy đó còn các câu còn lại bn làm đúng rùi,thanks.

phạm ngọc anh
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
7 tháng 10 2018 lúc 9:27

câu 1: vị tí của trái đất nằm thứ 3 tính từ mặt trời,hình dạng:hình cầu,:kích thước:lớn. vị trí đó có ý ngĩa đó là giúp cho hành tinh chúng ta có thể sản sinh ra nguồn sống. quá gần mặt trời thì quá nóng và không thể sống được,xa mạt trời thì quá lạnh. 

câu 2:tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta biết được bản đò được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế. khi đọc bản đồ cần đọc chú giải để biết các kí hiệu ám chỉ thứ gì.

câu 3:- dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến

- dựa vào hướng bắc để suy ra các hướng còn kaij

câu 4: kinh đọ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến của điểm đó đến kinh tuyến gốc

vĩ độ là khoảng cách tính bằng số đọ từ vỹ tuyến của điểm đó đến vĩ tuyến gốc

tọa độ là gồm  kinh độ và vĩ độ của điểm đó

Nguyễn Chí Thành
7 tháng 10 2018 lúc 9:34

C1:

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. 

C4:

– Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. 

– Tọa độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.

C2:

+ Ý nghĩa:
-Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

C3:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Nguyễn Thị Kim Hoa
7 tháng 10 2018 lúc 9:58

 C1 : hình dạng của trái đất là hình dạng : hình cầu 

kích thước là bán kính : 6370 km 

                      diện tích : 510 triệu km2 

vị trí đó có nghĩa là :  trong hệ mặt trời thì trái đất ở vị trí thứ 3 sau sao thủy và sao kim . Trái đất cách mặt trời 149, 6 triệu km . Với khoảng cách như vậy thì  sẽ cung cấp 1 lượng nhiệt thích hợp để  cho nước ở thể lỏng và sự sống có  thể tồn tại 

C2 : là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực tế 

vì Bản chú giải không chỉ giải thích các kí hiệu trên bản đồ, mà còn giúp người đọc thấy được những đối tượng địa lí cùng với các đặc trưng về số lượng và chất lượng của chúng (thông qua kích thước kí hiệu, màu sắc kí hiệu...).

C3 : cách xác định phương hướng trên bản đồ : 

chúng ta cần phải dựa vào đường kinh tuyến , vĩ tuyến .

C4 : kinh độ là : Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

nguyễn bích thuận
Xem chi tiết
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
6 tháng 10 2019 lúc 11:17

thời hạn trả lời hết các câu hỏi để nhận t.i.c.k trong 8 ngày: Đến 12 giờ sáng ngày 07/10/2019

Phạm Lê Nam Bình
6 tháng 10 2019 lúc 11:41

1.ý nghĩa của vị trí thứ 3trong hệ mạt trời là 1 trong những điều kiện quan trọng nhất để trái đất là hành tinh duy nhất là hành tinh có sự sống trong hệ mạt trời

2. Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.
Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.
Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.
Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

3.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

4.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa. Trên mỗi bản đồ, tỉ lệ được đặt ở dưới tên bản đồ cho người đọc biết được mức độ thu nhỏ của đối tượng ngoài thực tế lên bản đồ.

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến . Theo quy ước thì phần chính giữa là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông, đầu bên trái chỉ hướng tây.

với bản đồ ko có kinh vĩ tuyến

ở trên bản đồ là hướng bắc

ở dưới bản đồ là hướng tây

bên phải bản đồ là hướng đông

bên trái bản đồ là hướng nam

5.Các đường kinh độ (kinh tuyến) trong phép chiếu này xuất hiện như những đường cong, nhưng trong thực tế các nửa đường tròn. ... Mọi vị trí với cùng một vĩ độ được gọi chung nằm trên cùng một tuyến. Xích đạo phân chia hành tinh thành hai nửa gọi Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

6.Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ.

7. khi đọc bản đồ chúng ta phải đọc chú giải để chúng ta biết được trên bản đồ có gì và tên các nước,thành phố,...

8.thể hiện bằng các đường đồng mứt

9.khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng nhỏ thì càng dốc

khoảng cách giữa các đường đồng mứt càng lớn thì càng thoải

10.hướng tây nằm bên '......dưới..... hướng bắc

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
6 tháng 10 2019 lúc 11:46

bạn có thể rút gọn lại ko?

võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 11 2018 lúc 21:50

Câu 1:

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2:

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).

Câu 3:

1. Phương hướng Trái Đất:

- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.

2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ

Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

3. Tọa độ địa lý

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ

- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.

Câu 4:

1. Kí hiệu bản đồ

- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích.

- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:58

câu 1

trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2

kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau

kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây

cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến

vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực

vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam

cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến

câu 2

tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:59

còn lần sau mình viết tiếp cho

Phan Tiến Đạt
Xem chi tiết
Arima Kousei
25 tháng 3 2018 lúc 13:20

Thời gian Hùng đi từ A về B:

8 giờ - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 30 phút.

Nếu Hùng  đi bộ từ A đến B thì cần số thời gian là:

19 : 6 = 3 giờ 10 phút.

Nếu từ A Hùng đi bộ về B thì thời gian sẽ nhiều hơn đi xe máy là:

3 giờ 10 phút – 1 giờ 30 phút = 100 phút

Vận tốc đi xe máy gấp vận tốc đi bộ là:

30 : 6 = 5 (lần)

Như vậy thời gian đi bộ từ A  đến B sẽ gấp 5 lần thời gian đi xe máy từ A đến B (Trên cùng một quãng đường thì thời gian và vận tộc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau).

Coi thời gian đi xe máy là 1 phần thì thời gian đi bộ là 5 phần như thế.

Thời gian đi xe máy là:

100 : (5-1) x1 = 25 (phút)

Quãng đường Hùng đi xe máy là:

30 x 25 : 60 = 12,5 (km)

Quãng đường Hùng  đi bộ là:

19 – 12,5 = 6,5 (km)

Đáp số: 6,5 km

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

o0o nhật kiếm o0o
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .

nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Đỗ Duy Hùng
2 tháng 11 2018 lúc 21:33

a Ta có số mới là 119,95

    Vậy ta có 119,95-19,95=100

=> Số đó tăng lên 100 đơn vị

b Ta có số mới là 19,951

    Vậy ta có 19,951-19,95=0,001

=> Số đó tăng 0,001 đơn vị

c Ta có số mới là 191,95

   Vậy ta có 191,95-19,95=172

=> Số đó tăng 172 đơn vị

d Ta có số mới là 19,195

Vậy ta có 19,95-19,195=0,775

=> số đó giảm đi 0,775 đơn vị

Đỗ Duy Hùng
2 tháng 11 2018 lúc 21:56

k cho mình nha !!! :33

Doraemon Kids Tuấn Bon
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 15:45

5^x.5^x+1.5^x+2 <hoặc= 100...0(n số 0)/2^18 
đề bài chổ này không rỏ ràng 1.5^x+2 là 1phẩy5lủy thừa hay 1 nhân 5lủy thừa? 
chỉ có thể giúp được tới đây: 
(5^x.5^x+1.5^x+2).(2^18) ≤ 100...0(n số 0) 
có thể x = n cộng hay trừ số nào đó.

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
21 tháng 8 2017 lúc 15:46

Vì trong mỗi câu trả lời đều có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp:

    - Giả sử Dương ở Thăng Long là đúng

⇒ Phương ở Quang Trung là sai

⇒ Hiếu ở Thăng Long là đúng

Điều này vô lí vì Dương và Hiếu cùng ở Thăng Long.

   - Giả sử Dương ở Thăng Long là sai

⇒ Phương ở Quang Trung và do đó Dương ở Quang Trung là sai

⇒ Hiếu ở Thăng Long

Hiếu ở Phúc Thành là sai

⇒ Hằng ở Hiệp Hoà

Còn lại ⇒ Dương ở Phúc Thành.

Dương Hàn Thiên
21 tháng 8 2017 lúc 15:47

Vì trong mỗi câu trả lời đều có 1 phần đúng và 1 phần sai nên có các trường hợp:
- Giả sử Dương ở Thăng Long là đúng ⇒ Phương ở Quang Trung là sai ⇒ Hiếu ở Thăng Long là đúng
Điều này vô lí vì Dương và Hiếu cùng ở Thăng Long.
- Giả sử Dương ở Thăng Long là sai ⇒ Phương ở Quang Trung và do đó Dương ở Quang Trung là sai ⇒ Hiếu ở Thăng Long
Hiếu ở Phúc Thành là sai ⇒ Hằng ở Hiệp Hoà
Còn lại ⇒ Dương ở Phúc Thành.

Chúc bạn zui :3