Những câu hỏi liên quan
trần khánh quỳnh như
Xem chi tiết
TK Trung
Xem chi tiết
lê triều
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Vũ
29 tháng 12 2014 lúc 19:54

cả bài này đều sử dụng đường trung bình

 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bảo Ngọc
5 tháng 11 2017 lúc 16:55

A B C D E K F a) Hình thang ABCD có:

E là trung điểm của AD (1)

F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

nên EF// CD

=> EK // CD (2)

Từ (1)(2) => KA = KC

b)  * Xét tam giác ACD có:

EA =ED (gt)

KA = KC (cmt)

=> EK là đường trung bình của tam giác ACD

=>EK = 1/2 CD

=>CD = 6 x 2

 CD= 12 cm

* Tương tự chứng minh KF là đường trung bình của tam giác ABC

=> KF =1/2 AB

=>AB = 2 x 2

AB = 4 cm

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
11 tháng 10 2017 lúc 21:50

Tứ giác

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 5:11

Giải bài 27 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) + ΔADC có: AE = ED (gt) và AK = KC (gt)

⇒ EK là đường trung bình của ΔADC

⇒ EK = CD/2

+ ΔABC có AK = KC (gt) và BF = FC (gt)

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB/2.

b) Ta có: EF ≤ EK + KF = Giải bài 27 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

(Bổ sung: Giải bài 27 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 ⇔ EF = EK + KF ⇔ E, F, K thẳng hàng ⇔ AB // CD)

Bình luận (0)
Phạm Huỳnh Thiên
Xem chi tiết
Cold Wind
10 tháng 12 2016 lúc 20:08

a) Sử dung kiến thức về đường trung bình của tam giác (gợi ý: tam giác ABC)

b) kiến thức về đường trung bình của tam giác. 

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Võ Thị Phương Thùy
Xem chi tiết
Phạm Bảo Phương
14 tháng 11 2019 lúc 20:21

Xét hình thang ABCD có:

AE = DE

BF = CF

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF// AB và DC (1)

Mà : K ∈ EF (2)

Từ (1), (2) => EK // DC

Xét tam giác ADC có

AE = DE

EK// DC

=> AK = CK

b, Xét tam giác ADC có

AE = DE

AK =CK

=> EK là đường trung bình của tam giác ADC

=> EK = \(\frac{1}{2}\)DC

Mà: DC = 10 cm

=> EK = 5cm

Ta có: Tam giác ABC có:

BF = CF

AK = CK

=> KF là đường trung bình của tam giác ABC

=> KF = \(\frac{1}{2}\)AB

Mà: AB = 4cm

=> KF = 2 cm

Vậy EK = 5cm

KF = 2cm

Cậu xem lại nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Tuấn Minh
14 tháng 11 2019 lúc 22:06

a) Xét hình thang ABCD có :

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Nên : EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Do đó : EF // AB // CD và EF = \(\frac{AB+CD}{2}\)

Xét △ ABC có :

F là trung điểm của BC

KF // AB ( K ∈ EF, EF // AB )

Nên : KF là đường trung bình của △ ABC

D o đó : K là trung điểm của AC

b) Theo câu a) ta có : KF là đương trung bình của △ ABC

Nên : KF = \(\frac{AB}{2}\) = 4 : 2 = 2 ( cm )

Lại có : EF = \(\frac{AB+CD}{2}\)

Do đó : EF = \(\frac{4+10}{2}\)= 7 ( cm )

Mà : EK = EF - KF

Suy ra : EK = 7 - 2 = 5 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen danh phong
Xem chi tiết
Nakagawa Sakura
6 tháng 9 2016 lúc 15:06

bài 1 

a) Trong ∆ACD có EA = ED, KA = KC (gt)

nên EK là đường trung bình của ∆ACD

Do đó EK = CD/2

Tương tự KF là đường trung bình của ∆ABC.

Nên KF = AB/2

b) Ta có EF  ≤ EK + KF (bất đẳng thức trong ∆EFK)

Nên EF ≤ EK + KF = CD/2 + AB/2=  (AB +CD)/2

Vậy EF ≤ (AB +CD)/2

Bình luận (0)