Câu : Sáng sáng, hoa tóc tiên đua nhau nở rộn như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Thuộc kiểu câu gì?
A. Ai làm gì?
B. Ai thế nào/
C. Ai là gì?
8. Trong câu: “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen” có:
a. Chủ ngữ là: …………………………………………………………………………
b. Vị ngữ là:……………………………………………………………………………
a. Chủ ngữ là: hoa tóc tiên
b. Vị ngữ là: nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
Chủ ngữ là: hoa tóc tiên
Vị ngữ là: nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
a) Chủ ngữ là: Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ
b) Vị ngữ: như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
Đây là kiểu câu "Ai thế nào"
Hai câu văn" mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen." liên kết với nhau bằng cách nào?
A.lặp từ ngữ. B.thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối. D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ
Trạng ngữ có trong câu" Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biển đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen là?
A: Trạng ngữ chỉ thời gian
B: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D: Trạng ngữ chỉ mục đích
Mai em thi rồi mong mọi người trả lời nhanh ạ!
đề bài:tìm trạng ngữ chỉ phương tiện
1.Sáng sáng,hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu,biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen
2.Với đôi chân mạnh mẽ, tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn.
3.Sau khi đọc xong,người mẹ nhìn cậu con trai đang đứng chờ.
4.Ở nhà,em thường giúp mẹ quét nhà.
trạng ngữ chỉ phương tiện là : _________________________________________________________________
giúp mình nhé
love you
Trl:
Trạng ngữ chỉ phương tiện là : 2.Với đôi chân mạnh mẽ, tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn.
#z
trạng ngữ chỉ phương tiện : với đôi chân mạnh mẽ , tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn
học tốt !!!
I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)
II/ Đọc hiểu (6 điểm)
HOA TÓC TIÊN
Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.
Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương muốn ăn ngay.
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.
Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.
Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình...
Theo Băng Sơn
1. Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đâu? (0.5 điểm)
A. Do cây xanh tốt quanh năm.
B. Do những cô tiên không bao giờ già.
C. Do những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc.
D. Do thầy giáo chăm sóc tốt.
2. Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì? (0.5 điểm)
A. Mùi thơm mát của sương đêm.
B. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương
C. Mùi thơm của một loại bánh
D. Hương thơm thoảng nhẹ và ngon lành
3. Mảnh vườn của thầy giáo trồng những loại cây gì? (0.5 điểm)
A. Xương xông, lá lốt, bạc hà, hoa hồng, tóc tiên
B. Xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, hoa hồng, tóc tiên
C. Lá lốt, bạc hà, kinh giới, ớt, tóc tiên
D. Xương xông, lá lốt, kinh giới, ớt, bạc hà.
4. Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả đã liên tưởng đến những điều gì? (0.5 điểm)
A. Tưởng như vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc.
B. Một thứ lụa mỏng manh và tóc những cô tiên.
C. Tưởng như nếp sống của thầy.
D. Liên tưởng đến buổi sáng và nếp sống của thầy giáo.
5. Để miêu tả cốc hoa tóc tiên trên bàn của thầy giáo, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? (1.0 điểm)
6. Trạng ngữ có trong câu: “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen”? (0.5 điểm)
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
7. Câu “Cuộc đời tôi rất bình thường.” là kiểu câu gì? (0.5 điểm)
A. Câu kể “Ai làm gì?”
B. Câu kể “Ai là gì?”
C. Câu kể “Ai thế nào?”
D. Câu cảm
8. Theo em, nội dung chính của bài văn là gì? (1.0 điểm)
9. Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị, tinh khiết. (1.0 điểm)
câu 1 | c |
câu2 | b |
câu3 | d |
câu4 | d |
câu5 | Mắt, mũi |
câu 6 | a |
câu7 |
c |
Câu 8: Ca ngợi vẻ đẹp của hoa tóc tiên và nết sống trong sáng giản dị của thầy giáo cũ.
Ôi,Cốc hoa tóc tiên của thầy thật là giản dị, tinh khiết!
Câu:1.C Câu:2. B Câu:3. B Câu:4.D Câu6.A Câu:7.C
Câu:5. Tác giả đã quan sát cốc hoa tóc tiên trên bài thầy giáo bằng những giác quan: Thị giác , Khứu giác.
Câu:8 Ca ngợi vẻ đẹp của hoa tóc tiên và nết sống trong sáng,giản dị của thầy giáo cũ
Câu:9
HOA TÓC TIÊN
Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương xông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bông hoa rực rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.
Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương muốn ăn ngay.
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, trong sạch làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.
Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.
Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất. Nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình.
trả lời các câu hỏi sau
1. Tác giả cho rằng tên gọi cây tóc tiên có nguồn gốc là do đau ?
a. Do thầy giáo chăm sóc tốt
b. Do cây xanh tốt quanh năm
c. Do tóc các cô tiên không bao giờ bạc
2. Hoa tóc tiên ở vườn nhà thầy có màu gì ?
a. Màu hồng cánh sen
b. Màu hồng cách sen nhẹ.
C. Màu trắng tinh khiết
3. Tác giả so sáng mùi thơm của hoa tóc tiên với gì. ?
a.mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương
b. Mùi thơm mát của sương đêm
c. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh
4. Ngắm cốc hoa tóc tiên tinh khiết, tác giả liên tưởng đến điều gì ?
a. Một thứ lụa mỏng manh ccac tóc cô tiên
b. Buổi sáng và nếp sống của thầy giáo
c. Mùi hương ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương
5. Chuyển câu kể sau thành câu khiến
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt
.....................………………......................................................................................
1. c
2. a
3. a
4. b
5. Thầy thường sai tôi: Em ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt ấy giúp thầy!
dọc bài hoa tóc tiên
Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương sông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bônh hao rức rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.
Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng hoa tóc tiên đua nhau nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn ngay.
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có nước mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.
Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà, nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.
Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình ...
câu 1
chuyển câu kể sau thành câu cảm
cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị tinh khiết
..................................................................
viết 3 câu kể rồi chuyển thành 3 câu khiến
help me cầ ngay hôm nay ^_^
dọc bài hoa tóc tiên
Thầy giáo dạy cấp một của tôi có một khoảnh vườn tí tẹo, chỉ độ vài mét vuông. Mọc um tùm với nhau là những thứ quen thuộc: xương sông, lá lốt, bạc hà, kinh giới. Có cả cây ớt lẫn cây hoa hồng lúc nào cũng bừng lên bônh hao rức rỡ. Đặc biệt là viền bốn xung quanh mảnh vườn có hàng tóc tiên, xanh và mềm quanh năm. Chắc là những cô tiên không bao giờ già, tóc không bao giờ bạc nên thứ cỏ này mới có tên gọi như thế.
Mùa hè, tôi thường đến nhà thầy, đúng mùa hoa tóc tiên. Sáng sáng hoa tóc tiên đua nhau nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen. Cầm một bông tóc tiên thường là năm cánh, mỏng như lụa, còn mát sương đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương, muốn ăn ngay.
Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt, có nước mưa cũng trong suốt, để lên bàn thầy. Cốc hoa tóc tiên trông mới tinh khiết làm sao, tưởng như tôi vừa cắm cả buổi sáng vào trong cốc, mà cũng tưởng như đó là nếp sống của thầy, tinh khiết, giản dị, trong sáng, trong sáng từ trong đến ngoài.
Bây giờ nhiều nơi trồng tóc tiên, hoa tóc tiên có ở nhiều nhà, nhiều vườn, có cả hoa màu trắng, nhưng ít ai cắm hoa tóc tiên trong bình.
Riêng tôi, tôi nhớ cốc hoa tóc tiên trên bàn thầy giáo cách đây mấy chục năm ở một cái thôn hẻo lánh, hoa có màu cánh sen nhẹ, lá thì xanh biếc, còn hương thơm thì thoảng nhẹ và ngon lành như một thứ bánh. Thầy giáo tôi đã mất nhưng chắc ở trên trời, thầy vẫn có cốc hoa tóc tiên tinh khiết của mình ...
câu 1
chuyển câu kể sau thành câu cảm
cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị tinh khiết
..................................................................
viết 3caau kể rồi chuyển thành 3 câu khiến
Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A.Kiểu câu Ai làm gì?
B.Kiểu câu Ai thế nào?
C.Kiểu câu Ai là gì?
Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ
Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành
Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường
Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.
A. Công bằng
B. Công minh
C. Công cộng
D.Công lí
Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A.Kiểu câu Ai làm gì?
B.Kiểu câu Ai thế nào?
C.Kiểu câu Ai là gì?
Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ
Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành
Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường
Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.
A. Công bằng
B. Công minh
C. Công cộng
D.Công lí