GDP thế giới đang giảm, tại sao GDP MĨ lại tăng?
mọi người giúp mình với?!!!
Ý nào sau đây là dấu ấn quan trọng nhất của hiện đại hóa đất nước Trung Quốc?
A. GDP tăng ,vươn lên vị trí thứ 7 trên thế giới.
B. GDP bình quân đầu người tăng và tương đối cao.
C. Có tốc độ tăng GDP cao nhất thế giới trong nhiều năm.
D. Đã giải quyết vấn đề lương thực cho trên 1,3 tỉ người.
1, Tại sao nói: Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới ?
2, Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương với khí hậu Châu Âu ?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚi MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP ĐỂ MAI MÌNH THI RỒI.
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI RẤT NHIỀU.
Tham khảo!
1, Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:
- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.
- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.
+ Nam: công nghiệp hiện đại.
- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city ).
2. Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>Ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+Do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>Ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc.
Tại sao Nhật Bản có tỉ lệ tăng GDP âm (-0,4%) mà vẫn là nước cao nhất thế giới?
Vì :được quan tâm nghiên cứu chính là vì sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nước này và bởi vì Nhật Bản là nền kinh tế quốc gia lớn thứ ba trên thế giới.
Nhờ sự ổn định chính trị, kinh tế Nhật Bản thời kỳ Tokugawa phát triển nhanh, tạo ra nhiều tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế ở các thời kỳ sau này.
Nền kinh tế thời kỳ Tokugawa mặc dù là nền kinh tế nông nghiệp, song đã là một nền kinh tế hàng hóa phát triển tương đối rộng khắp. Thay vì một nền nông nghiệp để sống thuần túy, việc sản xuất cho thị trường đã dần dần trở thành tiêu chuẩn cho dân chúng làm nông nghiệp. Một phần khá đông dân số đã tham gia vào thương mại ở các mức độ khác nhau, nhất là ở vùng đô thị. Để có nguồn tài chính phục vụ cho nhu cầu chi tiêu xa xỉ, nhiều daimyo đã khuyến khích dân chúng sản xuất thủ công và khai hoang. Họ cũng đi vay của các thương nhân giàu có. Các thương nhân không chỉ buôn bán, mà còn tiến hành các dịch vụ tài chính như tín dụng và các hoạt động đầu tư vào sản xuất. Sự tích lũy tư bản tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ này. Hoạt động tiền tệ, tín dụng phát triển mạnh. Nhiều công cụ tín dụng được sử dụng phổ biến thay cho tiền mặt. Những hình thức sơ khai của ngân hàng đã ra đời. Do nhu cầu chế tạo vũ khí quân sự, nền công nghiệp nhỏ ở các lãnh địa cũng phát triển theo.
Năm 1868, sau chiến tranh Boshin, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc Minh Trị Duy Tân, mở ra kỷ nguyên hiện đại hóa đất nước. Chính phủ mới coi công nghiệp là một trong những trụ cột của một quốc gia hiện đại, và vì vậy đã đề ra nhiều chính sách phát triển nền công nghiệp.
Sau một loạt cải cách cho phép được tự do lựa chọn nghề nghiệp và nắm được cơ sở thuế vững chắc dựa trên thuế ruộng đất, chính phủ đã bắt tay vào công nghiệp hóa thông qua "Chính sách xúc tiến công nghiệp". Cụ thể, chính phủ tiến hành xây dựng hệ thống ngân hàng quốc gia, phát hành đồng Yên thay thế cho hệ thống tiền tệ phức tạp thời Tokugawa, phát triển các ngành khai mỏ và công nghiệp nặng, xây dựng cơ sở hạ tầng (đường sắt, đường bộ,...), thúc đẩy công nghiệp nhẹ.
Xúc tiến xây dựng hệ thống ngân hàng, cơ sở hạ tầng và công nghiệp nặng ngay từ đầu đã cho phép Nhật Bản rút ngắn thời gian, nhanh chóng hiện đại hóa, đi vào công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu hàng sơ cấp.
Để bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trước sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài, chính phủ khuyến khích thành lập các thương hội theo ngành nghề và địa phương để có điều kiện hướng dẫn kỹ thuật và giới thiệu chuyên gia cho các xí nghiệp. Đối với khu vực công nghiệp hiện đại, chính phủ trợ cho họ bằng cách cho vay dài hạn với lãi suất thấp.
Năm 1898, Nhật Bản đã đóng được tàu thủy trọng tải trên 6 ngàn tấn.
Thời kỳ 1900-1919Năm 1900, Nhật Bản hoàn thành giai đoạn thay thế nhập khẩu hàng dệt và bắt đầu xuất khẩu mặt hàng này. Sau đó, các hàng công nghiệp nhẹ khác cũng gia nhập danh sách hàng xuất khẩu. Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn công nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu hàng sơ cấp trong khi vẫn làm sâu thêm thay thế nhập khẩu hàng sơ cấp.
Ngay sau khi giành lại được độc lập hạn chế đối vấn đề thuế quan vào năm 1902 và độc lập đầy đủ vào năm 1911, chính phủ đã trực tiếp bảo hộ các ngành công nghiệp của mình bằng nâng mức thuế nhập khẩu lên.
Thời kỳ 1920-1937Đầu thập niên 1920, công cuộc công nghiệp hóa của Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn thay thế nhập khẩu hàng thứ cấp. Chủ nghĩa tư bản nhà nước phát triển mạnh mẽ. Cơ cấu công nghiệp thời kỳ này được xem là "nhân tạo" do có sự can thiệp mạnh mẽ của chính phủ.
Chính phủ đẩy mạnh hơn nữa việc bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước, tiếp tục trợ cấp và giới thiệu những công nghệ tiên tiến của thế giới cho các ngành công nghiệp nặng và hóa chất. Nhờ những chính sách này, mức độ tập trung sản xuất đã tăng lên nhanh chóng, đặc biệt thấy rõ qua sự phát triển của các zaibatsu. Ngay trước Chiến tranh thế giới thứ hai, công nghiệp nặng của Nhật Bản đã thu hút tới 40% tổng số lao động và đóng góp 50% vào sản lượng công nghiệp của đất nước.
Nhật Bản đã phát triển được các công nghệ tiên tiến nhất thời bấy giờ trong các lĩnh vực đóng tàu, chế tạo máy bay.
Trong những năm gần đây tỉ trọng GDP của các nước Bắc Mĩ đang có xu hướng giảm trong nền KT thế giới vì:
A. Ảnh hưởng bởi nhiều những tai biến thiên tai
B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt
C. Bị cạnh tranh bởi các nước Trung và Nam Mĩ
D. Bị cạnh tranh bởi các nước EU và Nhật Bản
Cho bảng số liệu:
GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của các quốc gia Mĩ La tinh so với thế giới?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Miền.
D. Đường.
Đáp án A.
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu của biểu đồ. Ta thấy, biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của các quốc gia Mĩ La tinh so với thế giới năm 2017.
Cho bảng số liệu:
Gdp của trung quốc và thế giới qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng bao nhiêu % trong giai đoạn 1995-2014?
A. 11,3%
B. 13,3%.
C. 12,3%.
D. 14,3%.
Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng
Tỉ trọng thành phần = giá trị thành phần / Tổng *100%
=> Tỉ trọng GDP của Trung Quốc năm 1995 = 697,6 / 29 357 *100% = 2,38%
Tỉ trọng GDP của Trung Quốc năm 2014 = 10 701 / 78 037 *100% = 13,71%
=> Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng 11,33% trong giai đoạn 1995-2014
=> Chọn đáp án A
Dựa và bảng 5.2, nhận xét tốc độ tăng GDP của một số nước ở châu Phi so với thế giới.
Một số nước có tốc độ tăng GDP cao hơn tốc độ tăng của thế giới: An-giê-ri, Nam Phi, Công-gô. Riêng Ga-na, tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của thế giới. Nhìn chung một số nước châu Phi có tốc độ tăng GDP khá cao.
Tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020 là 18%. Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới năm 2020.
Cho bảng số liệu:
GDP của Trung Quốc và Thế Giới (Đơn vị: tỉ USD)
Tỉ trọng GDP của Trung Quốc năm 2004 so với thế giới là?
A. 1,9 %
B. 5,5%
C. 2,0%
D. 4,03%
Chọn đáp án D
GDP của Trung Quốc năm 2004 so với thế giới là: (1649,3: 40887,8)*100 = 4,03 %.