nêu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng?Cho ví dụ?
Câu 1: a) Nêu 2 hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét lên vật nhúng trong chất lỏng ?
b) Khi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào ? Khi nào vật nổi lên ?
Câu 2: a) Nêu đặc điểm của bình thông nhau ?
b) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
Nêu một ví dụ về hiện tượng khuếch tán. Giải thích? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt
=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
. Lực là gì? Khi lực tác dụng vào vật thì có thể gây ra những kết quả gì? Lấy ví dụ.
Lực là gì ?
=> Lực là sự đẩy hoặc kéo của một vật này lên vật khác. Lực được kí hiểu bằng chữ F(Force). Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định.
Khi lực tác dụng vào vật thì có thể gây ra những kết quả gì ?
=> Khi lực tác dụng vào vật thì vật có thể gây ra kết quả :
- Chuyển động
- Biến dạng
- Vừa chuyển động vừa biến dạng
Ví dụ :
=> Trên bàn có một quyển sách. Em kéo quyển sách lại gần mình. Em đã tác dụng lực kéo vào quyển sách. Quyển sách ở gần em hơn.
=> Em đặt một chiếc bánh xuống đất. Em dẫm nó. Cái bánh đã biến dạng
=> Thả cốc ở trên cao xuống cốc. Chiếc cốc bị vỡ ( biến dạng ).
Hãy nêu những kết quả tác dụng của lực lên vật, lấy ví dụ minh họa cho những kết quả tác dụng đó.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
c7: nêu những kết quả tác dụng của lực ? cho ví dụ
- những kết quả tác dụng của lực :
+ làm cho vật biến dạng
+ làm cho vật biến đổi chuyển động
+ hoặc vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động.
VD:
+ Lực mà tay ta kéo lò xo đã làm lò xo biến dạng
+ Lực mà vợt tác động lên quả bóng bàn làm cho quả bóng bàn vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động
lực làm cho vật biến dạng ,biến đổi chuyển chuyển độnghoặc cả hai
VD: Lực mà ta kéo lò xo biến dạng
VD:Lực mà vợt tác động lên bóng bàn vừa biến dạng vừa biến đổ chuyển động
+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
Lực làm vật biến dạng:+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng
+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
a) Nêu biểu hiện chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ Cho 2 ví dụ về dòng điện có tác dụng từ
b) Nêu biểu hiện chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt Cho 2 ví dụ về dòng điện có tác dụng nhiệt
TK
a)
VD:dòng điện đi qua các thiết bị điện làm nóng lên như : máy sấy tóc, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm đun nước
b)
+ Tác dụng nhiệt.
- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.
- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.
Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.
Có thể làm biến đổi chuyển động vật hay có thể biến dạng vật.
VD: Dùng hai tay kéo mạnh lò xo,sẽ làm lo xo bị dãn ra.
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
refer
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
Tham khảo:
- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, … - Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Ví dụ: Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…