Những câu hỏi liên quan
Nhok_Lạnh_Lùng
Xem chi tiết
Thúy Ngân
30 tháng 10 2017 lúc 20:25

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{y+z}=\frac{y}{z+x}=\frac{z}{x+y}\Rightarrow\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+z+x+x+y}{x+y+z}\)\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=2+2+2=6\)

Vì bài toán không yêu cầu tìm x; y; z nên ta có cách giải ngắn gọn thế thôi nha bn.

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 10 2017 lúc 21:01

Kết quả bằng 6 nha 

k tui nha

Thanks

đáp số hai bạn này đúng mà bạn sai chỗ nào đâu

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Iam clever and lucky
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
19 tháng 3 2018 lúc 20:30

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)

Do đó : 

\(\frac{y+z-x}{x}=1\)\(\Rightarrow\)\(2x=y+z\)

\(\frac{z+x-y}{y}=1\)\(\Rightarrow\)\(2y=x+z\)

\(\frac{x+y-z}{z}=1\)\(\Rightarrow\)\(2z=x+y\)

Suy ra : 

\(P=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{x}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(P=8\)

Đề hơi sai 

Dương Dương
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:33

mk ko bt 123

I don
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 9:41

+)Xét x+y+z khác 0

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+2}=\frac{z}{x+y-3}=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=>x+y+z=1/2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=y+z+1\\2y=x+z+2\\2z=x+y-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=x+y+z+1\\3y=x+y+z+2\\3z=x+y+z-3\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3x=\frac{1}{2}+1\\3y=\frac{1}{2}+2\\3z=\frac{1}{2}-3\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=\frac{-5}{6}\end{cases}}}\)

+)Xét x+y+z=0

=>x/y+z+1=y/x+z+2=z/x+y-3=0

=>x=y=z=0

Phạm Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
18 tháng 11 2015 lúc 21:15

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2=\frac{1}{x+y+z}\)

=> x+y+z =1/2

+y+z+1=2x  => x+y+z +1 =3x => 3x =1/2 +1 =3/2 => x =1/2

+x+y+2 =2y  => x+y+z+2 =3y  => 3y = 1/2 +2 = 5/2 => y =5/6

+z =1/2 -x-y =1/2 -1/2 -5/6 =-5/6

Wang Yuan
18 tháng 11 2015 lúc 21:08

lai 1 thag nua dug chieu xin lik e = cah do nua a T_T

 

Không Có Tên
Xem chi tiết
pham trung thanh
27 tháng 1 2018 lúc 16:54

Lớp 8 chưa cần biết Svacxơ làm gì cả.

Bạn chứng minh cái này rồi áp dụng cũng được

\(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\) với \(m;n>0\)

Không Có Tên
28 tháng 1 2018 lúc 9:54

Mk hk bt CM \(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\). Chính vì vậy nên ms hỏi cách CM Svacxơ cho nhanh....

Giúp mk đk ko???

Cố Tử Thần
16 tháng 2 2020 lúc 14:16

bài này áp dụng công thức 

a^2/x+b^2/y+c^2/z>=(a+b+c)^2/x+y+z là đc mak

Khách vãng lai đã xóa
Pé Dâu Tây
Xem chi tiết
ngonhuminh
27 tháng 12 2016 lúc 22:09

Bằng =0 

nếu cần chi tiết xẽ có

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
28 tháng 12 2016 lúc 12:28

cậu vào đường link này sẽ rõ:http://olm.vn/hoi-dap/question/794605.html

Mai Ngọc
Xem chi tiết
Thiên_Thần_Dấu_Tên
4 tháng 1 2016 lúc 18:20

Áp dụng ...............ta có :

x/z+y+1=y/x+z+1=z/x+y-2=1/2

+,x/z+y+1=1/2=>2x=z+y+1

                      =>2x-1=z+y

lại có x+y+z=1/2(1)=>x+2x-1=1/2

                             =>3x=1/2+1=3/2

                             =>x=3/2 /3=1/2

+,y/x+z+1=1/2=>2y=x+z+1

                      =>2y-1=x+z

 Từ 1    =>2y-1+y=x+y+z

            =>3y=1/2+1=3/2

           =>y=3/2 /2 = 1/2

Thãy=1/2;y=1/2 vào 1 ta có :

1/2+1/2+z=1/2

z=1/2-1/2-1/2=-1/2

Minh Triều
4 tháng 1 2016 lúc 18:08

vận dụng dãy tỉ số bằng nhau pp ăn cơm

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 18:10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=A\)

TH1: A = 0 

< = > x = y = z = 0