Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Phan Quỳnh Như

Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết
Trần Phạm Phương Vy
Xem chi tiết
Sarahlee
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 10:56

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=20\) (N)

Theo định luật II Niu-tơn có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên phương thẳng đứng:

\(P=N=20\) (N)

Chiếu lên phương nằm ngang:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)

Vận tốc của vật tại N là:

\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 2 2022 lúc 18:17

Theo định luật II Newton, có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)

Chiếu lên các trục toạ độ \(\left\{{}\begin{matrix}Ox=F-F_{ms}=ma\\Oy=N-P=0\end{matrix}\right.\)

Gia tốc: \(a=\dfrac{F-kmg}{m}=\dfrac{100-0,2\cdot20\cdot10}{20}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc ở cuối giây thứ hai: 

\(t=2\Rightarrow v=3\cdot2=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

Định luật ll Niu tơn:   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2

Sau \(t=6s\):

\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s

 

Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

34.Thảo Thái Thanh
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 12 2021 lúc 7:29

a. Theo ĐL II của Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)

Chiếu theo Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu theo Ox: \(F-F_{ms}=ma\)

ta có: \(F-\mu N=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{100-0,45\cdot20\cdot10}{20}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. \(v=at=0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c. \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)

trương khoa
2 tháng 12 2021 lúc 8:51

Theo định luật II Niu-tơn

\(F_{ms}+F_k+P+N=m\cdot a\)

Chiếu theo Oy :\(N=P=mg=20\cdot10=200\left(N\right)\) 

Chiếu theo Ox:                                       (\(F_{ms}=\mu N\))\(F_k-\mu N=a\cdot m\Rightarrow100-0,45\cdot200=a\cdot20\Rightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Vận tốc của vật khi đi được 10s

\(v=v_0+at=0+0,5\cdot10=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Quãng đường đi được trong 20s

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=100\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 17:15

Đoạn đường mà vật đi được trong 3 giây đầu:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sakurajima Mai
Xem chi tiết
ngoctram
15 tháng 12 2020 lúc 19:18

NPFmstFxyhình

Technology I
9 tháng 1 lúc 21:27

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 9:12

a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 37.

Theo định luật II Niutơn ta có: