đất trồng la gì? neu tac dụng ? cach su dung va bảo quản phân bón
Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
- Các nhóm phân bón chính
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
b. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Cách bón phân
- Bảo quản các loại phân bón thông thường
. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
- Các nhóm phân bón chính
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
b. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Cách bón phân
- Bảo quản các loại phân bón thông thường
a)
- Phân bón là gì? Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao. Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
- Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.
- Phân bón giúp: Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh. Làm tăng độ phì nhiêu của đất. Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
b)
I. Cách bón phân
Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Căn cứ vào thời kỳ bón: người ta chia ra làm bón lót và bón thúc.
+ Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Căn cứ vào hình thức bón người ta chia làm các cách:
+ Bón vãi.
+ Bón theo hàng.
+ Bón theo hốc.
+ Phun trên lá.
- Mỗi cách bón đều có ưu, nhược điểm riêng.
Cách bón | Ưu điểm | Nhược điểm |
Bón vãi (rải) (Hình 9) | Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản | Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất |
Bón theo hàng (Hình 8) | Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản | Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất |
Bón theo hốc (Hình 7) | Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản | Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất |
Phun trên lá (Hình 10) | Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất | Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp |
. Bảo quản các loại phân bón thông thường
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
1.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
2.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp sử dụng đất hợp lí.
3.Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
4.Cách bón phân? Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
5.Vai trò của giống cây trồng và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
6.Tác hại của sâu bệnh? Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
-
1) Thế nào là đất trồng? Vai trò của đất trồng.Nêu thành phần và một số tính chất của đất trồng.
2) Nêu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
3) Trình bày tác dụng của phân bón. Cách sử dụng các loại phân bón? Cách bảo quản các loại phân bón
4) Vai trò của giống cây trồng,Tiêu chí của giống cây trồng,Phương pháp chọn giống cây trồng
5) Nêu một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất giống cây trồng.Nêu một số phương pháp nhân giống vô tính.
Tham Khảo:
C2:
Biện pháp sử dụng đất
Mục đích
Thâm canh tăng vụ Không bỏ đất hoang Chọn cây trồng phù hợp với đất Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Tăng sản lượng thu được Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao Để sớm có thu hoạch |
Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho đất
Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơLàm ruộng bậc thangTrồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhCày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyênBón vôi | Tăng bề dày lớp đất trồngHạn chế xói mònTăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôiRửa phènGiảm độ chua của đất | Đất xám bạc màuĐất đồi dốcĐất dốc và các vùng đất để cải tạoĐất phènĐất chua |
câu 1:
+ Đất trồng là lớp bề mặt tươi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm nông sản
Vai trò của đất trồngĐất có vai trò đặc biệt đối với đời sống của cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
+ Thành phần chính của đất trồng:
- Phần rắn: Gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây
- Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
- Phần khí: Gồm oxi, nitơ và CO2 cung cấp cho cây
+ Tính chất chính cả đất:
- Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng,
- Có độ chua, độ kiềm, và độ phì nhiêu
- Thành phần cơ giới của đất
Tham Khảo:
C4:
1. Vai trò của giống cây trồng là
- Tăng năng suất cây trồng
- Tăng chất lượng nông sản
- Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng
2. Tiêu chí của giống cây trồng là
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
- Có chất lượng tốt
- Có năng suất cao và ổn định
- Chống, chịu được sâu bệnh
3. Phương pháp chọn giống cây trồng
- Gây đột biến nhân tạo:
+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…
+ Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.
+ Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.
- Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:
+ Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.
+ Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.
- Tạo giống ưu thế lai (ở F1): các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.
- Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.
Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.
Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?
Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?
Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?
Câu 5: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con.
Câu 6: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái.
Câu 7: Em hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".
5 người đầu tiên trả lời đúng mình tick cho. Giúp mình với!
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
1) tuong hinh la j ?tuong thanh la j? neu tac dung cua chung trong mieu ta va tu su ?
-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
-Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
-Tác dụng là gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao trong văn miêu tả và tự sự.
- Từ tượng hình là từ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó..
- Từ tượng thanh là từ miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật…
- Từ tượng hình là từ gợi tat hình ảnh,dáng vẻ,trạng thái của sự vật
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,của con người
- Tác dụng là gợi được hình ảnh,âm thanh cụ thể,sinh động,có giá trị biểu cảm cao;thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự
HỌC TỐT NHÉ...
tác dụng của phân bón là gì?
nêu tác dụng của phân bón
nêu cách bón phân
cách bảo quản các loại phân bón như thế nào???
giúp mik với T-T
- Tác dụng: Phân bón cung cấp dinh dưỡng, chất hữu cơ, các vi sinh vật có lợi cho đất, cải tạo đất hiệu quả, tăng độ phì nhiêu của đất.
- Các cách bón phân:
- Căn cứ vào thời kì bón phân, chia ra:
+ Bón lót
+ Bón thúc
- Căn cứ vào hình thức bón phân:
+ Bón vãi
+Bón theo hàng
+ Bón hốc
+ Phun trên lá
- Cách bảo quản các loại phân bón:
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Phân bón là các thành phần dinh dưỡng được con người cung cấp cho cây trồng thông qua rễ hoặc lá giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, nâng cao năng suất. Là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng…-
Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng. Sử dụng phân bón cân đối hợp lý sẽ thúc đẩy các quá trình sinh trưởng của cây, đẻ nhánh, cành lá phát triển, thúc đẩy cây ra hoa nhiều và đồng loạt, tỷ lệ đậu quả cao. Tạo điều kiện rễ phát triển, rễ ăn sâu, rộng giúp hạn chế đổ ngã. Tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu của cây trồng.
Ngoài việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết, phân bón còn tác động đến toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp. Phân bón thúc đẩy các quá trình như phân hủy, chuyển hóa các chất….tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, phân giải các chất khó hấp thu thành các chất dễ hấp thu, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển khỏe mạnh.
Nếu thiếu hụt phân bón cây trồng sẽ không phát triển hay phát triển kém. Cây còi cọc, khả năng đẻ nhánh thấp, cành lá ra ít, lá nhỏ, lá vàng, không ra hoa hoặc ra hoa ít, tỷ lệ đậu quả thấp, bộ rễ kém phát triển, dễ bị sâu bệnh tấn công, khả năng chống chịu kém đối với các yếu tố bất lợi.
Một cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh tạo tiền đề cho một vụ mùa năng suất cao. Nên việc sử dụng phân bón đầy đủ cân đối để đạt năng suất cao nhất là rất quan trọng. Tuy nhiên, phân bón với cây trồng chỉ cần vừa đủ không được dư thừa hay thiếu.
Vậy nên cần nắm rõ nhu cầu của dinh dưỡng của từng giống cây, từng loại cây trồng. Nếu thừa hay thiếu đều có tác dụng ngược lại đều gây ảnh hưởng xấu. Cây trồng kém phát triển, không ra hoa hoặc ra hoa ít, tỷ lệ đậu quả thấp, hiện tượng rụng hoa, trái non sinh lý nhiều, xảy ra hiện tượng năm được năm mất mùa giảm sút năng suất một cách nghiêm trọng.
Phân bón ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng, quan trọng nhất là giai đoạn trước ra hoa và nuôi quả/trái. Giai đoạn này là thời kỳ quyết định đến số lượng và chất lượng ra hoa. Việc bón phân để cung cấp đủ các dưỡng chất vào giai đoạn này sẽ giúp cây ra hoa to, hoa nhiều, đồng loạt, khả năng đậu quả cao.
Giai đoạn cây nuôi trái/quả việc bón phân cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết sẽ thúc đẩy quá trình tích lũy các chất hữu cơ (tinh bột, protein, đường,…) giúp trái/quả to, nặng ký, trái đồng đều, kể cả với những loại giống tốt cũng chỉ đạt năng suất cao khi sử dụng phân bón cân đối, hợp lý.
1 Nêu các biện pháp phòng trừ sâu , bệnh hại ?
2 Nêu mục đích của việc làm cỏ vun xới và việc bảo quản nông sản ?
3 Nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta ?
4 Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng ? Vi sao phân hữu cơ , phần lân thường được dùng trong bón lót ; còn phân đạm , phân kali , phân hỗn hợp thường dùng trong bón thúc ?
5 Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì?
THANK YOU !
1 hỏi chấm ???
2 chấm hỏi ???
3 ko bt làm
4 lên googe
5 tự làm ở nhà rùi bt
6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc
nêu cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón ? Phân bón thông thường có tác dụng gì đối với môi trường
đây không phải là câu hỏi tiếng việt đâu nhá :) nhưng mình sẽ giúp cho nha
* cách sử dụng
Bón theo hốc
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón theo hàng
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón vãi (rải)
Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
Phun lên lá
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât
Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
* cách sử dụng các loại phân bón thông thường
Đối với phân hóa học:
+ Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông.
+ Để nơi cao ráo thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín
* phân bón có tác dụng đối với môi trường
Sử dụng phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
đây không phải là câu hỏi tiếng việt đâu nhá :) nhưng mình sẽ giúp cho nha
* cách sử dụng
Bón theo hốc
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón theo hàng
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón vãi (rải)
Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
Phun lên lá
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât
Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
* cách sử dụng các loại phân bón thông thường
Đối với phân hóa học:
+ Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông.
+ Để nơi cao ráo thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín
* phân bón có tác dụng đối với môi trường
Sử dụng phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
DO LÀ VIẾT NHƯ THẾ NÀY CÂU HỎI KHÔNG ĐƯỢC HIỂN THỊ NÊN MÌNH PHẢI GHI 2 LẦN NHA
đây không phải là câu hỏi tiếng việt đâu nhá :) nhưng mình sẽ giúp cho nha
* cách sử dụng
Bón theo hốc
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón theo hàng
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất
Bón vãi (rải)
Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất
Phun lên lá
Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đât
Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
* cách sử dụng các loại phân bón thông thường
Đối với phân hóa học:
+ Bảo quản kín trong vại sành, chum, bao gói bằng nilông.
+ Để nơi cao ráo thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng: Bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín
* phân bón có tác dụng đối với môi trường
Sử dụng phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
bạn nhấn vào câu hỏi của bạn rùi lướt suống dưới xem câu trả lời chưa được hiển thị có câu trả lời đấy cái câu mà được bôi vằng ý lướt suống mà xem