khi gặp người bị điện giật việc đầu tiên là
Khi gặp một người bị điện giật em cần phải làm gì?
Khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tìm cách tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện bằng cách:
- Ngắt thiết bị đóng cắt điện hoặc rút phích cắm, cầu chì….
- Nếu không cắt được nguồn điện có thể sử dụng:
+ Kìm cách điện, búa, rìu, dao ... cán bằng gỗ để cắt, chặt đứt dây điện.
+ Dùng vật cách điện (cây khô, sào nhựa…) tách dây điện ra khỏi người bị nạn (chú ý người cấp cứu phải đứng trên vật cách điện).
- Túm vào quần, áo khô của người bị nạn để kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện (người cấp cứu phải đứng ở nơi khô ráo, trên vật cách điện, tay có găng tay cách điện hoặc quấn thêm vải khô, túi nilông và không được túm vào các bộ phận cơ thể người bị nạn).
Sau khi đã tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện phải tuỳ vào các hiện tượng sau đây để xử lý thích hợp:
1. Người bị nạn chưa mất trí giác
- Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh.
- Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc.
Lưu ý:
- Nếu trời tối thì phải chuẩn bị nguồn ánh sáng thay thế khi cắt nguồn điện;
- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng đỡ khi người đó rơi xuống.
2. Người bị nạn đã mất trí giác:
- Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh.
- Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra.
- Cho người bị nạn ngửi amoniac hoặc nước tiểu.
- Ma sát toàn thân người bị nạn cho nóng lên.
Mời y, bác sỹ đến hoặc đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc.
3. Người bị nạn đã tắt thở
- Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí;
- Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra. Nếu lưỡi thụt vào thì phải kéo ra.
Tiến hành làm hô hấp nhân tạo ngay, phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.
Tham khảo!
Khi bị điện giật việc cần phải làm là : Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
2. Trình bày cách sơ cứu khi gặp người bị điện giật, đuối nước?
Khi phát hiện 1 người bị điện giật chúng ta ko nên chạm tay vào người đó. Vì cơ thể chúng ta cũng là một vật dẫn điện nên khi chạm tay vào người đang bị giật, chúng ta sẽ bị điện giật. Vậy khi phát hiện người bị điện giật, chúng ta phải có những hành động như thế nào để có thể giúp họ?
- Cơ thể chúng ta cũng là một vật dẫn điện thì ta nên tìm những vật cách điện như que gỗ, gang tay,...
* Tham khảo thêm :
- Cần nhanh chóng cách ly nguồn điện bằng cách cắt các thiết bị đóng cắt gần nạn nhân nhất như: công tắc, cầu dao, aptomat. Khi cắt cần chú ý:
- Nếu người bị nạn đang ở trên cao thì cần có biện pháp hứng, đỡ khi người đó rơi xuống.
- Cắt điện trong trường hợp này cũng có thể dùng dao búa… có cán cách điện để chặt đứt dây điện
Làm chết nhiều loại sinh vật khác, thậm chí người sử dụng có thể bị điện giật là nguyên nhân của việc
A. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm
B. Vứt rác bừa bãi
C. Phun thuốc trừ sâu
D. Chất thải của nhà máy
Khi em gặp một bạn bị điện giật, em sẽ hành động như thế nào để cứu bạn?
tham khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
tham khảo**********Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
tùy từng th.
Tay giật bởi dây điện hay tay chạm vào ổ điện
câu 1 : khi gặp một người chết đuối em cần phải làm gì?
câu 2: khi gặp một người bị điện giật em cần phải làm gì?
câu 3: các chất trong TĂ có thể phân nhóm NTN? kể tên các chất có trong TĂ theo nhóm đã phân?
câu 4: với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ding dưỡng, sau tiêu hóa ở dạ dày, những chất nào trong TĂ tiếp tục đc tiêu hóa đc tiêu hóa tiếp ở ruột non?
câu 5 : với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ding dưỡng và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
câu 6: với khẩu phần ăn đầy đủ các chất ding dưỡng và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng đc hấp thụ ở ruột non là gì?
THAM KHẢO
1.
Nằm sấp trên thành của bể bơi. Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. ...Đứng cách mép nước một đoạn. ...Ném phao xuống cho nạn nhân. ...Trực tiếp nhảy xuống cứu. ...Chăm sóc cho nạn nhân sau khi cứu lên
2. Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa là có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non gồm : đường, axit béo và glixêrin, các axit amin, các vitamin, các muối khoáng và nước.
câu 6: Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa là có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non gồm : đường, axit béo và glixêrin, các axit amin, các vitamin, các muối khoáng và nước.
Vì sao khi bố em sửa điện có điện truyền vô người bố mà bố không bị giật mà em động vào bố thì em lại bị giật ạ?
vì bố bn cầm bút điện còn bn ko cầm thứ j đó hút điện nên giật là đúng hì hì
Khoan ! Phải là cả 2 ng bị giật ms đứng chứ nhỉ ?
Vì nếu bố mang dép cách điện mà con không mang dép cách điện thì con sẽ bị giật
Giả sử em đi gặp một người bị điện giật ở độ cao 3m so với mặt đất. Em sẽ làm gì để cứu sống người đó?
tham khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Khi thấy người bị điện giật em cần làm gì?
em phải: Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
Không được tự ý chạm vào khi có người đang bị giật, hãy sử dụng những đồ vật cách điện như gỗ khô, đồ nhựa, dẻo,... để tách nguồn điện ra khỏi người bị giật, rồi sau đó gọi ngay cơ sở y tế gần nhất để chữa trị.