Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen minh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 3 2022 lúc 20:53

a, Công của ngừoi đó là

\(A=P.l=10m.l=10.60.15=9000\left(J\right)\) 

b, Công có ích gây ra

\(A_i=P.h=600.3=1800\left(J\right)\) 

Công của lực ma sát là

\(A_{ms}=F_{ms}l=80.15=1200\left(J\right)\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A'=A_i+A_{ms}=1800+1200=3000\left(J\right)\)

nguyễn thị hương giang
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

a)Công kéo vật trên đoạn đường ngang:

\(A=\left(P+F_{ms}\right)\cdot s=\left(10\cdot60+80\right)\cdot15=10200J\)

b)Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot3=1800J\)

Công ma sát trên dốc nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=80\cdot15=1200J\)

Công trên dốc nghiêng:

\(A=1800+1200=3000J\)

Yến Nhi
Xem chi tiết
Hàn nhi
Xem chi tiết
Cao Vân Anh
19 tháng 2 2017 lúc 7:12

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

Châu 8/1
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 4 2022 lúc 10:21

-Công có ích: \(A_1=P.h=10.m.h=10.45.5=2250\left(J\right)\)

-Công hao phí: \(A_2=F_{ms}.s=42.17=714\left(J\right)\)

-Công toàn phần (công người đó phải thực hiện):

\(A=A_1+A_2=2250+714=2964\left(J\right)\)

Võ Minh Thắng
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 11 2017 lúc 20:18

Tóm tắt :

\(s=50m\)

\(A=7500J\)

\(F_c=15N\)

a) \(F=...?\)

b) \(A_c=...?\)

c) \(A_{kc}=...?\)

GIẢI :

a) Độ lớn của lực kéo là :

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{7500}{50}=150\left(N\right)\)

b) Công của lực cản là :

\(A_c=F_c.s=15.50=750\left(J\right)\)

c) Lực kéo khi không có ma sát :

\(F_k=F-F_c=150-15=135\left(N\right)\)

Công cần thực hiện :

\(A_{kc}=F_k.s=135.50=6750\left(J\right)\)

No ri do
Xem chi tiết
Trần Hà Diệu Thúy
4 tháng 2 2017 lúc 10:30

a) công để đưa thang máy lên ngang mặt đất là

A1=P.h=8000.120=960(kJ)

b) Công toàn phần dùng để nâng vật lên là:

A=A1:0,75=960:0,75=1280(kJ)

Công hao phí là:

A2=A-A1=1280-960=320(kJ)

c) Công có ích là:

A=P.h=5000.120=600(kJ)

Công hao phí là:

A2=A:0,75.0,25=200(kJ)

Lực cản trở chuyển động là:

Fms=A2/h=200000/120=1666,6(N)

Nếu sai chỗ nào thì nhắc cho mình với nghe!

Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Minh Triết
26 tháng 3 2020 lúc 20:08

a) Trong trường hợp không có lực cản, độ lớn của lực kéo là:

\(F_{k1}=\frac{A_1}{s}=\frac{6750}{30}=225\left(N\right)\)

Trong trường hợp có lực cản, độ lớn của lực kéo là:

\(F_{k2}=\frac{A_2}{s}=\frac{7500}{30}=250\left(N\right)\)

b) Công của lực cản là:

\(A_c=A_2-A_1=7500-6750=750\left(J\right)\)

Độ lớn của lực cản là:

\(F_c=\frac{A_c}{s}=\frac{750}{30}=25\left(N\right)\)

Vậy:...

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
26 tháng 3 2020 lúc 20:11

giải

a) độ lớn của lực kéo trong trường hợp không có lực cản là

\(F1=\frac{A1}{S}=\frac{6750}{30}=225\left(N\right)\)

độ lớn của lực kéo trong trường hợp có lực cản là

\(F2=\frac{A2}{S}=\frac{7500}{30}=250\left(N\right)\)

b) công của lực cản là

\(Ac=A2-A1=7500-6750=750\left(J\right)\)

độ lớn của lực cản

\(Fc=\frac{Ac}{S}=\frac{750}{30}=25\left(N\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
26 tháng 3 2020 lúc 20:18

cách làm khác cho câu b

độ lớn của lực cản

\(Fc=F2-F1=250-225=25\left(N\right)\)

vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
10 tháng 9 2016 lúc 12:06

bucminhgianroi chịu

Sạ thủ Thiên hạ
11 tháng 12 2017 lúc 19:08

12+4343=?

Thế Diện Vũ
25 tháng 2 2019 lúc 21:40

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

châu_fa
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 4 2023 lúc 21:51

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:

\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)

Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)