Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hàn Thiên Băng
Bài 1 : có hai chiếc bình hình trụ làm bằng thuỷ tinh trong suốt : bình thứ nhất có chia độ , bình thứ 2 không chia độ . hãy nêu phương án đơn giản để chia vạch cho bình thứ 2 để có thể dùng bình này đo được thể tích của chất lỏng . Bài 2 : cho một bình chia độ , một hòn đá cuộc ( không bỏ lọt bình chia độ ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ . a)ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá ? b) hãy trình bày cách...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 4:47

Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là  150 : 15 = 10 c m 3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80  c m 3

thể tích phần nước tràn ra là 80  c m 3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80  c m 3

Đáp án: A

Peterkyoo VN
Xem chi tiết
Nguyen Luong Hoa
7 tháng 12 2018 lúc 11:06

Đặt bình thứ 2 vào bình thứ 1. Khi đó, bình thứ 2 đã có vạch chia độ.

Mình chỉ đoán thôi nhé! Chúc bạn học tốt!vui

Phùng Tuệ Minh
7 tháng 12 2018 lúc 12:06

Đong nước vào bình thứ nhất đến thể tích thích hợp. (Cụ thể nếu bình 1 có vạch chia 5 ml thì đổ nước vào bình sao cho ngang vạch với 5ml) rồi sau đó, đổ chỗ nước ấy vào bình 2. Đánh dấu mực nước trong bình 2 và ghi số đo theo thể tích nước lấy từ bình 1. Cứ thế..........

VD: Bình 1 có đánh dấu thể tích 15 ml. Ta đổ mực nước ngang bằng vs vạch 15 ml và rồi đổ chỗ nước ấy (15 ml) vào bình 2 và đánh dấu vào bình 2 ghi là 15 ml. Tương tự vs các số đo khác.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

iron man
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nghĩa
11 tháng 8 2020 lúc 15:12

có làm thì mới có ăn

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 9 2016 lúc 17:43

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

Võ Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
Xem chi tiết
Lớp học vui nhộn
12 tháng 7 2017 lúc 16:42

AI NHANH MÌNH CHO NHA

Ayame
Xem chi tiết