Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Bình luận (0)
Anh Lê Đức
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
tran manh hung
12 tháng 12 2018 lúc 20:53

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp la a+1;a+2;a+3;a+4

-n nếu ếu a chia hết cho 4        ( dpcm)

-nếu a chia 4 dư 1 thi a có dạng :a=4k+1

                                     Xét :a+3=4k+1+3=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4       (1)

-nếu a chia 4 dư 2 thì a có dạng a=4k+2

                                     Xét a+2=4k+2+2=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4      (2)

-nếu a chia 4 dư 3 thì a có dạng a=4k+3

                                     Xét a+1=4k+3+1=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4        (3)

Từ (1)  ;   (2) và (3) suy ra dpcm

Bình luận (0)
Min Kiu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
2 tháng 1 2017 lúc 20:36

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

Bình luận (0)
HND_Boy Vip Excaliber
2 tháng 1 2017 lúc 20:36

làm chi tiết ra dài dòng lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
2 tháng 1 2017 lúc 20:38

b, x^4 - x^3 - x^2 - x + 15 

= x^3(x-1) -x( x+1 ) + 15 

câu này xem lại đề nhé 

ok 

đề đúng là x^4 - x^3 - x^2 + x + 15 

= x^3 ( x-1) - x( x-1) + 15 

=> (x^3-x)(x-1) + 15

rồi nhận xét như câu a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 12 2018 lúc 21:03

6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

Bình luận (0)
Phù Dung
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
29 tháng 3 2018 lúc 13:47

Có m+7n \(⋮\)17

\(\Rightarrow\)8x ( m +7n ) \(⋮\)17=8m+56n \(⋮\)17

\(\Rightarrow\)(8m + 56 ) - ( 8m+ 5n ) \(⋮\)17

8m+ 56 - 8m - 5n \(⋮\)17

51n \(⋮\)17

Có 51 \(⋮\)17 nên 51n \(⋮\)17

Vậy 8m + 5n chia hết cho 17

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
cao mạnh tuấn
24 tháng 10 2022 lúc 22:25

 8m + 5n chia hết cho 17

Bình luận (0)
Anime
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
15 tháng 8 2016 lúc 18:12

k có nhe

Bình luận (0)
Trần Thu Huyền
15 tháng 8 2016 lúc 18:14

bằng 5

Bình luận (0)
nguyen van vu
16 tháng 6 2017 lúc 14:56

231561584555555555555555555555555555555555555

Bình luận (0)
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Edowa Conan
15 tháng 8 2016 lúc 18:14

Ta có:\(\frac{4x-5}{x-2}=\frac{4.\left(x-2\right)+3}{x-2}=4+\frac{3}{x-2}\)

      Suy ra:\(3⋮\left(x-2\right)\)

           Hoặc \(\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là:[1,-1,3,-3]

                 Do đó ta có bảng sau:

        

x-2-3-113
x-1135

                           Vậy x=-1;1;3;5

Bình luận (0)
Isolde Moria
15 tháng 8 2016 lúc 18:20
Ta có4x - 5 chia hết cho x - 2

<=> 4x - 5  -  4(x - 2)  chia hết cho x - 2

<=> 4x - 5 - 4x +2  chia hết cho x - 2

<=> - 3 chia hết cho x -2

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ_3\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Bảo Duy Cute
15 tháng 8 2016 lúc 18:15

\(\frac{4x-3}{x-2}=\frac{4x-8+5}{x+2}=\frac{4\left(x-2\right)+5}{x-2}\) 

mà \(4x-2⋮x-2\Leftrightarrow5⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

nếu \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

nếu \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

nếu \(x-2=5\Rightarrow x=7\)

nếu \(x-2=-5\Rightarrow x=-3\)

vậy \(x=\left\{-1;3;-3;7\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Ngô Lê Xuân Thảo
8 tháng 2 2017 lúc 20:26

Gọi số cần tìm là a ta có:

a : 8 dư 6 = > ( a + 2 ) chia hết cho 8

a : 12 dư 10 => ( a + 2 ) chia hết cho 12

a : 15 dư 10 = > ( a + 2 ) chia hết cho 15

= > ( a + 2 ) thuộc bc ( 8;12;15 )

Ta lại có:

8 = 23

12 = 22 . 3

15 = 3,5

= > bcnn ( 8;12;15 ) = 23 . 3 . 5 = 120

= > bc ( 8;12;15 ) = b(120) = ( 0;120;240;360;... )

= > a + 2 thuộc ( 118;238;358;... )

Trong các số này có các số: 598 chia hết cho 23

mà a nhỏ nhất

=> a = 598

Vậy số cần tìm là 598

Bình luận (0)
pham huy hoang
8 tháng 2 2017 lúc 20:19

lấy (8*12*15)+6+10+13=số đó đó là đc 

Bình luận (0)
Dương Minh Anh
Xem chi tiết