Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhóm đất chính trên Trái Đất:

+ Vùng đất băng tuyết phủ quanh năm.

+ Đất đài nguyên.

+ Đất pốt dôn.

+ Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới.

+ Đất đen thảo nguyên ôn đới.

+ Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng.

+ Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm.

+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.

+ Đất đỏ, nâu đỏ xa van.

+ Đất đỏ vàng nhiệt đới.

+ Đất phù sa.

- Phạm vi phân bố của một số loại đất

+ Đất đài nguyên: phía Bắc Ca-na-đa, Bắc Liên bang Nga, phía Bắc Âu.

+ Đất pốt dôn: Ca-na-đa, Liên bang Nga, Bắc Âu.

+ Đất đen thảo nguyên ôn đới: Trung tâm Hoa Kì, Đông Âu, phía Nam Liên bang Nga, phía Nam của Nam Mĩ.

+ Đất đỏ vàng nhiệt đới: Nam Mĩ, Trung và Nam Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Bắc Ô-xtrây-li-a.

+ Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc: Tây Hoa Kì, phía Tây Nam của Nam Mĩ, Bắc Phi, Tây Á, Tây Nam Á, phía Tây Trung Quốc, phía Tây và Nam của Ô-xtrây-li-a,…

Võ Thành Tâm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 18:14

Sự hình thành hoang mạc sahara :+ Có chí tuyến Bắc đi qua

+ Ven biển có dòng biển lạnh

+ Lãnh thổ cao

thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 22:41

TK:

1.

*Về vị trí: 

- Đới ôn hòa:

+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu

- Hoang mạc:

+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu

- Đới lạnh:

+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Vùng núi:

+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao 

*Về khí hậu:

- Đới ôn hòa:

+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng

- Hoang mạc:

+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.

+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.

- Đới lạnh:

+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt

+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt

+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội

- Vùng núi:

+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi

2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.

4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT

 

Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết

Sở dĩ, dải đất duyên hải phía Tây của dãy An –đét lại có hoang mạc là do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là dòng biển chạy sát bờ phía tây, hơi nước từ biển vào gặp lạnh bị ngưng đọng thành sương mù. Khi vào trong đất liền, không khí đã mất hơi nước, không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành.

Cherry
7 tháng 3 2021 lúc 10:30

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

B.Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
22 tháng 11 2016 lúc 20:16

- Nguyên nhân:

+ Có chí tuyến Bắc đi qua

+ Ven biển có dòng biển lạnh

+ Lãnh thổ cao

chúc bạn học tốt

Tạ Ngọc Bảo An
21 tháng 11 2016 lúc 22:04

dễ

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 11 2016 lúc 23:32

1.Dòng biển lạnh
2.Chí tuyến
3.Địa hình cao>>>chắn gió
4.Địa hình ít chia xẻ,biển khó xâm nhập

Nguyên nhân hình thành sa mạc SAHARA
- Diện tích rộng, có chí tuyến bắc đi qua=> ít mưa
- Châu Phi là 1 cao nguyên khổng lồ, đường bờ biển không bị cắt xẻ=> không chịu ảnh hưởng từ biển
- Phía Tây có dòng biển lạnh đi qua, mang theo hơi ẩm và mưa nhưng trút hết ngoài biển => vào nội địa không khí khô nóng.

lê ngọc hậu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 12 2021 lúc 17:17

Câu 1: 

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.

- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.

Câu 2:

Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Động vật:  

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 3: 

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:

+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.

- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

Hoài An
Xem chi tiết
Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 21:58

Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.

Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 22:39

Câu3 ô nhiễm ko khí

Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao

Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 22:52

Câu 3 Ô nhiễm nước

Nguyên nhân ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất thải độc hại đi ra biển. Ô nhiễm nguồn nước sông hồ và các mạch nước ngầm là do hóa chất và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng với nước thải sinh hoạt từ đô thị.Hậu quả làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước,thiếu nước sạch đời sống và sản xuất

đậu phan khánh linh
Xem chi tiết
Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 21:21

Câu 2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

 

Xem chi tiết

Trả lời :

- Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi

- Hoang mạc Gô-bi ở Đông Á

- Các hoang mạc trên thế giới thường được phân bở ở Châu Phi