Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng m=8kg trượt đều trên sàn ngang .dây kéo nghiêng 1 góc a= 45° so với phương ngang .Hệ số ma sat trượt 0.3 .Lấy g=10 m/s2.Xác định độ lớn của lực kéo F ?
Bài 1: Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng m =100kg trượt trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo F=100căn2N. Dây nghiêng một góc 450 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,05 .Lấy g = 10 m/s2
là 0,05. Lấy g = 10 m/s2 (hình 1).
a/ Vẽ và biểu diễn các lực tác dụng lên vật. Tính lực ma sát.
b/ Tính gia tốc của vật.
c/ Tính quãng đường vật đi được sau 40 phút kể từ lúc bắt đầu trượt ?
Một người kéo vật nặng khối lượng 50kg chuyển động theo phương ngang bằng một sợi dây nghiêng góc 45° so với phương ngang. Lực kéo của người có độ lớn bằng 300N, vật chuyển động từ trạng thái nghỉ. Cho hệ số ma sát trượt là giữa vật và sàn là μ t = 0,2; lấy g = 10m/s2. Sau bao lâu vật trượt được 2m?
A. 1,29 s.
B. 1,14s.
C. 0,82s.
D. 3,10s
Một người kéo một vật có m = 8kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 60° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F → k vật trượt không vận tốc đầu với a = 1m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 162,5 J
B. 140,7 J
C. 147,5 J
D. 126,7J
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Để kéo một khúc gỗ có khối lượng 20 kg trượt đều trên sàn ngang cần một lực F = 50N song song với mặt sàn .Xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn. Cho g=10 m/s2
Một vật có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo F=20 N
theo phương ngang làm vật trượt thẳng đều trên mặt sàn. Cho g=10 m/s2
. Lực ma sát trượt giữa vật và mặt sàn có độ lớn là ?
Người ta dùng máy để kéo đều một vật có khối lượng m = 50 kg trên mặt sàn nằm ngang
với lực kéo hợp với phương nằm ngang một góc α = 300 , có độ lớn F = 54,6 N. Biết hệ số ma
sát của vật và sàn là μ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2 . Hãy xác định:
a. Công của lực kéo thực hiện trong 1 phút
b. Sau 1 phút, người ta thôi không tác dụng lực kéo nữa. Tính quãng đường đi được và công
của lực ma sát
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F k ⇀ vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9,8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Chọn B.
Chọn Ox như hình vẽ
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
A = Fscosα = 40,99.25.cos(30°) ≈ 887,5J
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F K → vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Chọn Ox như hình vẽ
Tính lực kéo theo định luật II Niu-tơn
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Một người kéo một vật có m = 10 k g trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0 , 2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30 ∘ so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J.
B. 887,5 J.
C. 232,5 J.
D. 2223,5 J.
Đáp án B.
Chọn Ox như hình vẽ
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là: