có mấy cách viết tập hợp. lấy ví dụ minh họa
Có mấy cách viết tập hợp ? Cho ví dụ ? Minh họa tập hợp đó ?
Có 2 cách viết.
{x \(\in\)N / 2 < x < 8}
{3;4;5;6;7}
Có 2 cách viết tập hợp đó là:
-Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử thuộc tập hợp đó
vd:viết tập hợp các số lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 13
Goij tập hợp đó là A
A={11;12}
- Có 2 cách viết là:
+) Liệt kê
+) Nếu tính chất đặc trưng
Vid dụ: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A = {0;1;2;3}
A = {x \(\in\) N; x \(\le\) 3 }
giúp mình nha mn
1.Ta có mấy cách viết một tập hợp?Kể tên các cách viết đó,mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?
2.Lũy thừa bậc n của a là gì?Lấy ví dụ minh họa?
3.Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số?Lấy ví dụ minh họa?
4.Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
Ai nhanh và gọn gàng không rối rắm mình tick cho 2 ngày(6 tick) nha
nêu cách viết một tập hợp kể tên các cách viết đó mỗi cách lấy một ví dụ minh họa
mình đang cần gấp nhé ^-^
c1 : Liệt kê các phần tử
Vd A = { 1,2,3}
C2 : chỉ ra các tính chất đặc trưng
Vd A = { x / x thuộc N* , X < 4}
câu 1:trình bày hiểu biết của em về khái niệm tập hợp ?số phần tử của tập hợp ?cách đo 1 tập hợp ?với mỗi khái niệm vừa trình bày,em hãy lấy 1 ví dụ minh họa.
Ví dụ:
-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.
-Tập hợp học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.
-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.
1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.
Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.
Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái
. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...
Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.
Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,
Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8},
- Con người có thể có những hình thức học tập nào? Lấy ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người.
- Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật.
Tham khảo!
• Những hình thức học tập có ở con người: Quen nhờn, in vết, học nhận biết không gian, học liên hệ, học giải quyết vấn đề, học xã hội.
Ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở con người |
Quen nhờn | Ném 1 con rắn nhựa vào 1 người, người đó sẽ có phản ứng hốt hoảng bỏ chạy. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì người đó sẽ không có phản ứng sợ hãi nữa. |
In vết | Trẻ em vài tháng tuổi thường có "tính bám" đối với người thường xuyên chăm sóc mình (thường là người mẹ). |
Học nhận biết không gian | Qua một vài lần được đi tới một địa điểm mới, con người đã định vị được đường đi đến địa điểm đó. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Khi ăn một quả chanh, vị chua của quả chanh làm người ăn tiết rất nhiều nước bọt. Sau đó vài lần, khi chỉ nghe đến từ "quả chanh", người đó sẽ có phản ứng tiết nước bọt. Kiểu học hành động: Khi không đội mũ bảo hiểm, người tham gia giao thông sẽ bị phạt. Nếu hình thức phạt được thực hiện thường xuyên và đủ tính răn đe, người tham gia giao thông sẽ chấp hành nghiêm túc quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. |
Học giải quyết vấn đề | Thầy dạy toán yêu cầu học sinh giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, học sinh giải được bài tập đó. |
Học xã hội | Trẻ em học cách ăn bằng đũa bằng cách quan sát cách ăn bằng đũa của những người xung quanh. |
• Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật:
Hình thức học tập | Ví dụ minh họa ở động vật |
Quen nhờn | Thả một hòn đá nhỏ bên cạnh rùa, rùa sẽ rụt đầu vào chân vào mai. Lặp lại hành động thả đá nhiều lần thì rùa không rụt đầu và chân vào mai nữa. |
In vết | Khi mới nở ra, chim non có "tính bám" và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên (thường là chim mẹ), nhờ đó, chúng được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ nhiều hơn. |
Học nhận biết không gian | Chim bay đi rất xa để kiếm ăn nhưng sau đó vẫn có thể quay trở về tổ của mình nhờ việc hình thành trí nhớ về đặc điểm không gian của môi trường. |
Học liên hệ | Kiểu học kinh điển: Kết hợp đồng thời tiếng gõ kẻng với việc cho cá ăn, sau nhiều lần, chỉ cần nghe thấy tiếng gõ kẻng thì cá đã nổi lên mặt nước. Kiểu học hành động: Chim ăn côn trùng qua một số lần ăn thử các loại côn trùng có màu sắc và hình dạng khác nhau, chúng nhận ra được loại côn trùng nào ăn được, chúng sẽ tiếp tục ăn còn loại côn trùng nào ăn vào sẽ bị ngộ độc, chúng sẽ không ăn nữa. |
Học giải quyết vấn đề | Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao. |
Học xã hội | Hổ con quan sát cách hổ mẹ săn mồi để hoàn thiện kĩ năng săn mồi. |
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
P = { 1 ;3 ; 6 ; 9 ; }
1\(\in\)P
5 \(\notin\)P
A = { 1,2,3,4,5,6,7,8,9Ư}
1 thuộc A
18 không thuộc A
A = { 2;4;6;7;8}
\(7\in A\)
\(9\notin A\)
Câu 1 nêu cách phân loại núi dựa vào độ cao và lấy ví dụ minh họa
Câu 2 nêu cách phân loại núi dựa vào thời giạ hình thành và lấy ví dụ minh họa
Lấy 7 ví dụ để minh họa về vai trò của lớp thú .lấy tất cả ví dụ của động vật cung cấp sức kéo ko lấy mấy cái cung cấp khác ví dụ: trâu bò cày ruộng,..
cái này mik làm r nha, bạn đọc kĩ lại đề, đề hỏi VD vai trò của lớp thú chứ ko riêng VD về sức kéo, bạn nhầm lẫn r
Link : https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-9-lay-7-vi-du-de-minh-hoa-ve-vai-tro-cua-lop-thu-lam-theo-from-duoi-daycung-cap-suc-keo-trau-bo-cay-ruong-ngua-keo-xe.5635851155497
VD về vai trò lớp thú :
- Cung cấp thực phẩm : Thịt bò, thịt lợn,thịt gà,...
- Cung cấp nguyên liệu trong công nghiệp mĩ nghệ : Da, lông, răng báo,ngà voi,răng nanh,..
- Diệt sinh vật gây hại : Chuột chù, chuột chũi,.....
- Cung cấp sức kéo : Như trên r nha
- Làm vật thí nghiệm : Chuột bạch,....
- Làm cảnh, thú nuôi : Chó, mèo, .....
- Làm thuốc chữa bệnh : Mật gấu,.....