Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Emilia Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen
12 tháng 12 2018 lúc 14:22

Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}25=2a+b\\5=0a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10\\b=5\end{matrix}\right.\)

Johnny Bounce
Xem chi tiết
Kiều Anh
5 tháng 10 2017 lúc 19:11

Bài 1

Ta có

10-5=a.20

=>a=0,25m/s2

Kiều Anh
5 tháng 10 2017 lúc 19:13

Bài 2 1km=1000m

Ta có

152-102=2.a.1000

=>a=1/16m/s2

Kiều Anh
5 tháng 10 2017 lúc 19:15

Bài 3

Phương trình vận tốc

v=6+2.t

Vật đạt vận tốc là 18m/s khi

18-6=2.t

=>t=6s

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là

S=6.6+1/2.2.62=72m

Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 11:01

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

Phạm Nhật Tân
27 tháng 7 2017 lúc 16:01

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Huy Phong
Xem chi tiết
Trinh Đặng Phương
Xem chi tiết
trương khoa
21 tháng 9 2021 lúc 22:40

Lấy g=10m/s2

a, Khi khình khí cầu đứng yên

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot300}{10}}=2\sqrt{15}\left(s\right)\)

b, Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 5 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t1 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t1 được tính theo công thức:

\(t_1=\dfrac{0-5}{-10}=0,5\left(s\right)\)

Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t1 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 5m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian

ta có:\(s=v_0t_2+\dfrac{1}{2}gt_2^2\Rightarrow300=5t_2+5t^2_2\Rightarrow t_2\approx7,3\left(s\right)\)

Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t1 + t2 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.

c, Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 5m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức 

\(s=v_0t_3+\dfrac{1}{2}gt_3^2\Rightarrow300=5t_3+5t^2_3\Rightarrow t_3\approx7,3\left(s\right)\)

Vậy khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng 7,3 (s)

 

Nhung Suki
Xem chi tiết
nanako
Xem chi tiết
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nhank
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 19:31

1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn

Chọn mốc thế năng tại mặt đất: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)

b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)

2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0 

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\)