Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
28 tháng 7 2018 lúc 16:55

Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu

Tên của 5 đới khí hậu trên Trái Đất: Một đới nóng (nhiệt đới), hai đới ôn hòa (ôn đới), hai đới lạnh (hàn đới)

* Vị trí và đặc điểm của đới nóng:

Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tín phong.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.

Nguyễn hà vy
28 tháng 7 2018 lúc 20:22

– Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu

– Tên của 5 đới khí hậu trên Trái Đất: Một đới nóng (nhiệt đới), hai đới ôn hòa (ôn đới), hai đới lạnh (hàn đới)

* Vị trí và đặc điểm của đới nóng:

– Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

– Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tín phong.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.

Nanami-Michiru
29 tháng 7 2018 lúc 7:52
Trên Trái đất có 5 đới khí hậu: -Đới nóng(nhiệt đới) -Đới lạnh(hàn đới) -Đới ôn hòa(ôn đới) - Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2018 lúc 7:13

Gia tốc rơi tự do: g = G M R + h 2

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2019 lúc 2:47

Chọn A.

Công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao so với mặt đất

 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án

 

 

với h là độ cao so với mặt đất, R là bán kính Trái đất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 8:44

Gia tốc rơi tự do:  g = G M R + h 2

Đáp án: A

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
3 tháng 10 2017 lúc 22:05

Đới nóng năm trong khoảng hai dường chí tuyến tạo thành một dải vành đai bao quanh Trái Đất.

lemailinh
Xem chi tiết
Mermaid Moon
18 tháng 5 2018 lúc 20:36

Con người ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. Điều này thể hiện ở hai mặt:

– Mở rộng sự phân bố của thực, động vật: Ví dụ người châu Âu mang cừu từ châu Ẩu sang nuôi ở ô-xtrây-li-a, đem cao su từ Bra-xin sang trồng ở Đông Nam Á.

– Thu hẹp nơi sinh sống của nhiều loài thực, động vật: con người khai thác rừng bừa bãi làm nhiều loài động vật mất nơi cư trú, phải di chuyển đến nơi khác, săn bắn làm nhiều loài động vật quý hiếm bị diệt vong.

Sau đây là nguồn thông tin mà chúng tôi tìm hiểu được ở các địa phương:

Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

P/S: mình tự làm vài phần, tìm hiểu trên mạng vài phần mà chẳng biết đúng không, 

 

Nguyen thi thuy tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền
5 tháng 12 2016 lúc 21:29

-Lớp vỏ trái đất mỏng nhất, nhiệt độ thấp nhất, trạng thái rắn chắc

-Lớp lõi dày nhất, nhiệt độ cao nhất, trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong

-lõi trái đất từ quánh dẻo đến lỏng

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:22

Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất, nhiệt độ thấp nhất, trạng thái rắn chắc.

Lớp lõi Trái Đất dày nhất, có nhiệt độ cao nhất, trạng thái lòng ở rắn bên trong.

Lõi Trái Đất từ quánh dẻo đến lỏng.

29. Dương Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 10:27

Nóng

đới nóng và đới ôn hòa

Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 10:28

Nhiệt đới

Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 12 2021 lúc 13:26

Thời gian chuyển động vật:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vị trí vật:

\(L=v_0\cdot t=15\cdot5=75m\)

Vận tốc vật:

\(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v^2_0}=\sqrt{\left(10\cdot5\right)^2+15^2}=5\sqrt{109}\)m/s