viết các luỹ thừa cùng cơ số và số mũ là các chữ số 1 giá trị luỹ thừa bằng 1
a0 (0 viết trên nhé)
Luỹ thừa bận n của a là gì?
Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số,chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Lũy thừa bậc n của a là a^n=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n # 0 )
Nhân
am . an = am + n
chia
am : an = am – n
- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bàng nhau, mỗi thừa số bằng a.
Công thức :
+ Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
+ Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bàng nhau, mỗi thừa số bằng a. Công thức : + Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. + Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Viết 3 mũ 6 nhân 9 mũ 5 dưới dạng luỹ thừa cùng một cơ số ta được
3^6 . 9^5
= 3^6. \(^{\left(3^2\right)^5}\)
= 3^6. 3^10
=\(^{3^{6+10}}\)
= 3^16
k nhé ( dấu " ^" là đấu mũ)
3^6 x 9^5 = 3^6 x ( 3^2)^5 = 3^6 x 3^10 = 3^16
Tìm x ( dạng luỹ thừa với số mũ chứa cơ số)
5(1-x)^2 = 625 dấu này ^ là : dấu mũ
5(1-x)^2 = 625
<=> 5(1-x)^2 = 54
<=> (1-x)2=4
<=> (1-x)2=22
<=> 1-x=2
<=> x=-1
5(1-x)^2=625
5(1-x)^2=54
=>(1-x)2=4
=>(1-x)2=2
=>1-x=2
x=1-2
x=-1
xác định cơ số, số mũ và tính mỗi luỹ thừa sau 5 mũ2;2 mũ 5;2 mũ 9;10 mũ 1 ;1 mũ 10
52= 25
25= 32
29= 512
101= 10
110= 1
( Thiếu phần này nhé ! )
~HT~
5^2=>CS:5=>SM:2=>LT:25
2^5=>CS:2=>SM:5=>LT:32
2^9=>CS:2=>SM:9=>LT:512
10^1=>CS:10=>SM:1=>LT:10
1^10=>CS:1=>SM:1=>LT:1
5 ^2: cơ số 5, số mũ 2
5^2=25
2^ 5:cơ số 2, số mũ 5
2^5=32
2^ 9:cơ số 2, số mũ 9
2^9=512
10 ^1:cơ số 10, số mũ 1
10^1=10
1 ^10:cơ số 1, số mũ 10
1^10=1
xác định cơ số só mũi và tính mỗi luỹ thừa sau.2 mũ 5
Cách nhân 2 luỹ thừa không cùng số mũ và cơ số
Mởsách giáo khoa toán 6 sáu là biết ngay thôi mà
đổi ra số nguyên hoặc số tự nhiên rồi làm
viết được dạng luỹ thừa với số mũ âm
0,001 ; 0,0001 ; 0,00015
viết dưới dạng luỹ thừa số mũ không âm
5^-a ; 10^-3 ; 3,5 * 10^-5 ; [2 phần 3 ] ^-2
\(0,001=\frac{1}{1000}=\frac{1}{10^3}=10^{-3}\)
\(0,0001=\frac{1}{10000}=\frac{1}{10^4}=10^{-4}\)
\(0,00015=\frac{3}{20000}=\frac{3}{2}\times\frac{1}{10000}=\frac{3}{2}\times\frac{1}{10^4}=\frac{3}{2}\times10^{-4}\)
\(5^{-a}=\frac{1}{5^a}\)
\(3,5\times10^{-5}=3,5\times\frac{1}{10^5}\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{-2}==\frac{1}{\left(\frac{2}{3}\right)^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\)
\(10^{-3}=\frac{1}{10^3}=\frac{1}{1000}\)
nhân hai luỹ thừa khác cơ số và số mũ ta làm thế nào
Đây là trường hợp thường gặp nên cách dễ nhất là tìm giá trị tùng lũy thừa rồi nhân chúng với nhau
Nhưng nếu khó hơn bạn có thể tách ra làm lũy thừa giống nhau rồi nhóm lũy thừa chung ra