Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 15:25

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Thay v A = 72 km/h, ta tìm được v B = 36 km/h hoặc 144 km/h.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 7:33

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Thay vA = 72 km/h, ta tìm được vB = 36 km/h hoặc 144 km/h.

Linh Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 7 2016 lúc 13:40

 V0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: V=  V0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: S =  S - at2/2 => 125 = -at2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s2
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : V = V0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : V2 - V02 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

Lê Quỳnh Trang
4 tháng 7 2016 lúc 19:43

v0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: v = v0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: s = s0 - at^2/2 => 125 = -at^2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s^2) 
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : v = v0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : v^2 - v0^2 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

Dương Thị Phương Trang
6 tháng 7 2016 lúc 14:40

63,75m.Like cho mình nha!thanghoa

Demngayxaem
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2017 lúc 8:48

D.

Chọn chiều dương hướng lên, gốc tọa độ y = 0 là ví trí ném, gốc thời gian t = 0 là lúc ném.

Ta có: khi t = 0, v0 > 0 và a = - g = - 10 m/s2.

Sau thời gian t từ khi ném vật có vận tốc v và lên được độ cao h.

Nếu vật chưa lên cao cực đại thì quảng đường vật đi được là S = h.

Áp dụng hệ thức độc lập: v2 – v02 = 2.a.S

Vậy ở độ cao 3,75 m thì vận tốc của nó giảm đi còn một nửa.

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Vũ Tuấn
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 7 2016 lúc 16:18

Đổi: \(v=40km/h=11,11(m/s)\)

a) Gia tốc của đoàn tàu: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{11,11}{60}=0,185(m/s^2)\)

b) Quãng đường mà tàu đi được là: \(S=\dfrac{1}{2}a.t^2=\dfrac{1}{2}.0,185.60^2=333,3(m)\)

c) Đổi \(v=60(km/h)=16,67(m/s)\)

Ta có: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}\)

\(\Delta t=\dfrac{\Delta v}{a}=\dfrac{16,67-11,11}{0,185}=30(s)\)

Vậy nếu tiếp tục tăng tốc thì sau 30s tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h