Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "cứng"
2. Đặt câu với từ đã cho để phân biệt nghĩa của từ đó:
a. ngon
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
b. chân
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
c. cứng
- Nghĩa gốc: …………………………………………………………………………………………….
- Nghĩa chuyển: ………………………………………………………………………………………...
Nghĩa gốc :
quả cam này ngọt quá !
Nghĩa chuyển :
Chị ấy nói ngọt thật !
trả lời nhanh dùm mình\
Đặt 3 câu có từ cứng trong đó có từ cứng là nghĩa gốc và từ cứng là nghĩa chuyển
Mk chỉ ghi nghĩa ra thôi, tự đặt câu nhé :
Tính từ
có khả năng chịu đựng tác dụng của lực cơ học mà không bị biến dạng
thanh gỗ cứng
cứng như thép
Đồng nghĩa: rắn
Trái nghĩa: mềm
mạnh mẽ và có khả năng chịu tác động bất lợi từ bên ngoài mà không bị lay chuyển hoặc thay đổi bản chất
bón lân cho lúa cứng cây
lí lẽ rất cứng
cứng bóng vía
(Khẩu ngữ) có trình độ, năng lực khá so với yêu cầu
tay nghề thuộc loại cứng
một giáo viên cứng của trường
(Khẩu ngữ) có số lượng, mức độ coi là hơi cao so với yêu cầu hoặc so với mức thông thường
hai lạng cứng
cứng tuổi
giá ấy cứng quá, không mua được
ở trạng thái mất khả năng biến dạng, cử động, vận động
xi măng chết cứng
hồ đông cứng
chân tay tê cứng
không còn cách nào có thể thay đổi được, đành phải chịu
chịu cứng, không cãi vào đâu được
thiếu sự uyển chuyển, sinh động trong cử động, động tác
động tác múa còn cứng
nét vẽ hơi cứng
Trái nghĩa: mềm
thiếu sự linh hoạt trong cách đối xử, ứng phó do quá nguyên tắc, không thay đổi cho phù hợp với yêu cầu khách quan
cách giải quyết như vậy là hơi cứng
Trái nghĩa: mềm
(thức ăn) hơi mặn, không dịu
đậu phụ kho hơi cứng
nước mắm cứng
À mà đây không phải là toán nhé bạn.
Nêu đặc điểm của nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đa nghĩa?
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a) măt người
mặt bàn
b) chạy bộ
chạy ăn
c) cứng cáp
cứng đầu
Nêu nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "cứng"
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Bài 1. Em hãy nêu ý nghĩa từ “cứng” trong các câusau? Cho biết câu nào được dùng với nghĩa gốc, nghĩachuyển? Vì sao?
a. Thanh sắt cứng quá, không uốn cong được.
b. Tay nghề của cô ấy rất cứng.
c. Nó rất cứng đầu.
a. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính chất của sự vật "thanh sắt.
Được dùng vào nghĩa gốc.
Vì từ "cứng" thể hiện nên tính chất bền chắc, khó phá vỡ của sự vật.
b. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến sự thuần thục, có kinh nghiệm.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính chất làm việc của con người có kinh nghiệm, chắc chắn.
c. Ý nghĩa của từ "cứng" là chỉ đến tính cách bướng bỉnh.
Được dùng vào nghĩa chuyển.
Vì từ "cứng" trong câu trên chỉ đến tính cách không nghe lời, khó bảo khó dạy của "nó".
a, Nghĩa gốc => Chỉ trạng thái của chất
b, Nghĩa chuyển => Chỉ trình độ chuyên môn nghề nghiệp tốt
c, Nghĩa chuyển => Chỉ người ngang bướng, khó bảo.
viết 1 đoạn văn từ 7-10 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Vũ Nương,trong đó có sử dụng từ "tay"theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Tham khảo !
Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ là một trong những tác phẩm lưu dấu ấn độc giả nhiều nhất của ông. Câu chuyện được thêm thắt bởi nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đường nhưng giá trị nội dung và tư tưởng của nó lại thấm thía chất hiện thực vô cùng. Đặc biệt là cách nhìn nhận về cuộc đời và số phận của những người phụ nữ đương thời mà Vũ Nương là một nhân vật điển hình tiêu biểu.
Trong thời kì mà tác giả sống, có thể thấy được rằng tư tưởng nam quyền vẫn rất được tôn sùng và đạo đức phong kiến vẫn rất hà khắc với những người phụ nữ. Tuy nhiên tác giả vẫn dám nêu lên tiếng nói chính nghĩa, công quyền cho người phụ nữ, quả thực, Nguyễn Dữ là một con người có tư tưởng rất tiến bộ. Nguyễn Dữ dành nhiều tình cảm thiết thực cho nhân nhật của mình. Vũ Nương được tác giả miêu tả là một người phụ nữ nết na, đức hạnh.
Phận làm vợ, nàng là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức hy sinh. Nàng là một người phụ nữ có tư dung tốt đẹp, hiểu chồng – một người gia trưởng nên nàng hêt sức lựa lời, nín nhịn, giữ đạo “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”. Khi chồng phải đi lính thú, nàng lo lắng cho chồng của mình rất nhiều. Từ lời nói đến hành động của nàng đều hướng đến mong muốn duy nhất là chồng bình an trở về: “Chẳng mong chàng ái gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi”. Nàng là một người phụ nữ của gia đình, tất cả những điều ước mong của nàng cũng chỉ vì sự trong ấm ngoài êm của gia đình.
Trong phận dâu con, nàng đối xử với mẹ chồng rất phải đạo. Nàng coi mẹ chồng không khác gì mẹ đẻ, hết lòng chăm sóc, lúc ốm đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”. Tấm lòng nàng dành cho mẹ chồng khiến bà cảm động để khi mất, những lời cuối cùng thiêng liêng của cuộc đời bà là để nói những điều tốt đẹp về con dâu, mong sao cho nàng được hưởng hạnh phúc như chính cái đức của nàng.
Nêu khái niệm và đặc điểm của :
Từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Giúp mk với, mk cần gấp
Hiện tượng chuyển nghĩa:
-Trong từ nhiều nghĩa bao giờ cuzng có nghĩa gốc(như nhà ở trg hợp mk vừa nêu ra,nó còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển(còn đk gọi là nghĩa gốc).Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa.Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
-Trong câu thường từ chỉ có 1 nghĩa(tức là chỉ có 1 trong số các nghĩa của từ đk hiểu).Nhưng cuzng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa,cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển,nhất là trong văn học văn bản nghệ thuật.
-Từ nhiều nghĩa là từ có thể có 1 hay nhiều nghĩa
*Chú ý:Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khá giống nhau nên cần phân biệt:
-Từ nhà:
Ngôi nhà đã được xây xong(công trình xây dựng dùng để ở,làm việc)
Dọn nhà đi nơi khác(chuyển đến nơi khác)
==>Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nhau ở các trường hợp -Từ đồng âm: Gioosng nhau về cách phát âm nhưng nghĩa của chúng thì ko có mối liên hệ nào
+Từ đồng
ruộng đồng
đồng(kim loại)
đồng(đơn vị tiền của VN)
đồng lòng
Nghĩa gốc:Là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trc,trên cơ sở đó mà ng ta xây dựng lên nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa đc hình thành dựa trên cơ sở nghĩa gốc