Cho biết tình hình xuất nhập khẩu ở nước ta
Cho biểu đồ:
giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 - 2014
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010-2014?
A. Giá trị xuất khẩu ngày cảng giảm
B. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu
C. Giá trị nhập khẩu ngày càng giảm.
D. Nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu
Dựa vào biểu đồ đã cho, dễ nhận xét thấy, giai đoạn 2010-2014 nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu (giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu)
=> Chọn đáp án D
Cho biểu đồ:
Tình hình xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2015
(Nguồn: Số liệu Niên giám Thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005 - 2015?
A. Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nhanh
B. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn kim ngạch nhập khẩu
C. Tổng kim ngạch và kim ngạch xuất khẩu tăng, kim ngạch nhập khẩu giảm.
D. Tổng kim ngạch, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu đều tăng.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Tổng kim ngạch, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu đều tăng.
=> nhận xét kim ngạch nhập khẩu giảm là không đúng => Chọn đáp án C
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH XUẤT - NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA TRONG
GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 (Đơn vị: triệu USD)
Loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 - 2014?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột chồng.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: B.
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH XUẤT - NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA TRONG
GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 (Đơn vị: triệu USD)
Loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 - 2014?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột chồng.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: B.
- Dựa vào bẳng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước?
- Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đều có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu.
- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu trong số ba nước đó.
Quan sát hình 40.1 (SGK trang 145) hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.
- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua. Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng.
- Hầu hết lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng thô. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nước ta.
- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nước ta vẫn phải nhập lượng xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. MẶc dù lượng dầu thô xuất khẩu hằng năm lớn gấp hai lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với giá dầu thô.
1/ Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ....... 2/ Nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.
1/
Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
- Cát Bà : nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Côn Đảo: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
- Phú Quốc: nông – lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ, dịch vụ biển
......................................................
2/
Trong thời kì 1999 – 2002
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002)
+ Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm
+ Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002)
-> Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển
(Các ý trên được mình tổng hợp, tham khảo bạn nhé!!!)
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của việt nam giai đoạn 2000 - 2013
(Đơn vị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu Thống kê Việt Nam và thế giới, NXB giáo dục 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2000 - 2013?
A. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu
B. Cán cân thương mại cân đối vào năm 2013
C. Cán cân thương mại luôn trong tình trạng nhập siêu
D. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu tăng liên tục
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Giá trị xuất khẩu tăng 132,0 / 14,5 = 9,1 lần Giá trị nhập khẩu tăng 132,0 / 15,6 = 8,5 lần
=> Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu =>A đúng
Cán cân thương mại cân đối vào năm 2013 (Giá trị nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu )
=>B đúng
Cán cân thương mại luôn trong tình trạng nhập siêu =>không đúng vì năm 2013 Cán cân thương mại cân đối =>C sai
Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu tăng liên tục =>D đúng => Chọn đáp án D
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010
(Đơn vị: triệu USD)
(Nguồn: Tống cục Thống kê, Hà Nội)
a)Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1999 - 2010.
b)Dựa vào bảng số liệu đã cho, hãy rút ra nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong giai đoạn 1999 - 2010.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010
(Đơn vị: %)
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2010
b) Nhận xét
Để nhận xét một cách đầy đủ, cần xử lí tiếp bảng số liệu. Kết quả xử lí:
Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2010:
- Tình hình chung:
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục, từ 23283,5 triệu USD (năm 1999) lên 157075,3 triệu USD (năm 2010), tăng gấp 6,75 lần.
+ Giá trị xuất khẩu tăng gấp 6,26 lần, giá trị nhập khẩu tăng 7,23 lần.
- Tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu:
+ Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên cơ cấu xuất nhập khấu chưa thật sự cân đối.
+ Nước ta vẫn là nước nhập siêu, với mức độ có xu hướng tăng.
+ Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu có sự khác nhau giữa các giai đoạn.
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng cà phê nhân và khôi lượng cà phê xuất khẩu ở nước ta,giai đoạn 1990 - 201
(Đơn vị: nghìn tấn)
a) Vẽ biểu đồ so sánh tình hình sản xuất và xuất khấu cà phê ở
nước ta trong giai đoạn 1990 - 2010.
b) Nhận xét tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta trong giai đoạn trên.
Gợi ý làm bài
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Sản lượng cà phê nhân của nước ta tăng nhanh (gấp 12,0 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng). Nguyên nhân chủ yếu làm tăng sản lượng cà phê là do mở rộng diện tích trồng cà phê, đặc biệt là vùng Tây Nguyên, bên cạnh đó, năng suất cà phê ở nước ta cũng không ngừng được nâng cao.
- Khối lượng cà phê nhân xuất khẩu liên tục tăng, từ 89,6 nghìn tấn (năm 1990) lên 1218,0 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1128,4 nghìn tấn (tăng gấp 13,6 lần). Nguyên nhân do sản lượng cà phê trong nước tăng nhanh trong khi nhu cầu cầu của thế giới về mặt hàng này cũng không ngừng tăng.
Nhận xét:
Nhìn chung trong cả giai đoạn năm 1980 – 2005, sản lượng cà phê (nhân) và khối lượng cà phê xuất khẩu nước ta tăng lên rất nhanh và liên tục.
- Sản lượng cà phê (nhân) từ 8,4 nghìn tấn lên tới 752,1 nghìn tấn (tăng gấp gần 90 lần trong 25 năm).
- Khối lượng cà phê xuất khẩu cũng tăng lên nhanh chóng từ 4 nghìn tấn lên 912,7 nghìn tấn (trong 25 năm tăng gấp 228 lần).
Có thể thấy trong thời gian qua ngành sản xuất trồng và chế biến cà phê ở nước ta phát triển mạnh mẽ, nguyên nhân là:
- Nước ta đã phát huy tối đa thế mạnh về địa hình, đất đai khí hậu kết hợp cá điều kiện kinh tế - xã hội đề mở rộng diện tích cây cà phê (hình thành các vùng chuyên canh cà phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) từ đó giúp tăng sản lượng nhanh chóng.
- Song song đó là đẩy mạnh mở rộng các nhà máy sơ chế, chế biến cà phê tại chỗ, góp phần nâng cao chất lượng cà phê, bảo quản được lâu dài... tạo nên mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu trên thế giới. Hiện nay cà phê Việt Nam đã xuất hiện khắp các châu lục: Bắc Mỹ, Tây Âu, Đông Âu, Úc, Nam Á, Bắc Á…Chất lượng cà phê ở Việt