Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐỖ ĐỨC ANH TUẤN
Xem chi tiết
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
8 tháng 12 2016 lúc 9:01

Bạn tự vẽ hình và viết gt kl nha!

a) Ta có: AE = AB + BE

AC = AD + DC

mà AB = AD

BE = DC

suy ra AE = AC

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có:

AE = AC (cmt)

AB = AD (gt)

 là góc chung

suy ra tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

 

 

Nguyễn Ngân Hà
8 tháng 12 2016 lúc 9:06

b) Bạn tự vẽ hình nha!

Xét 2 tam giác vuông MAI và tam giác MBI có:

AM = MB (gt)

MI là cạnh chung

suy ra tam gics MAI = tam gics MBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra MA =MB (2 cạnh tương ứng)

Vậy MA =MB

cho ngu dau hoc
Xem chi tiết
Emily Phan
14 tháng 12 2015 lúc 18:20

Ban tu ve hinh,mk ko biet cach ve
a/Diem B la diem nam giua A va C vi AB<AC(2cm<8cm)
         Ta co:AB+BC=AC
                    2 +BC=  8
                         BC=8-2=6 cm
b/Vi M la trung diem cua doan thang BC nen BM=CM=BC:2=6:2=3 cm
c/Diem A la diem nam giua B va D vi B va D la hai tia doi nhau chung goc A
   Diem A la trung diem cua doan thang BD vi:
                         +A nam giua D va B
                         +AD=AB=2 cm
                          
 

bui tien dung
27 tháng 12 2017 lúc 14:50

ddkkmm

truongtrieuman2005
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 3 2017 lúc 21:46

x A y D E C B 1 2 1 1 1 1 I

Giải:

a) Xét \(\Delta ACD,\Delta ABE\) có:

AC = AB ( gt )

\(\widehat{A}\): góc chung

AD = AE ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta ACD=\Delta ABE\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( góc t/ứng )

hay \(\widehat{IBD}=\widehat{ICE}\) ( đpcm )

Vậy...

trị Lương văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Danh
Xem chi tiết
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 8:15

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

Trần Nhật Dương
21 tháng 4 2019 lúc 8:17
10 sao nhé10 K NHA !
Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng