Những câu hỏi liên quan
Nana công chúa
Xem chi tiết
Pham Van Hung
9 tháng 12 2018 lúc 8:04

Đặt \(\left|x-3\right|=t\left(t>0\right)\)

Ta có: \(A=t\left(2-t\right)=-t^2+2t=-\left(t-1\right)^2+1\le1\forall t\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(t-1=0\Rightarrow t=1\Rightarrow\left|x-3\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}\)

Vậy GTLN của A là 1 khi x = 4 hoặc x = 2

Nana công chúa
9 tháng 12 2018 lúc 8:15

xl mik nhầm phải là \(A=\left|x-3\right|\cdot\left(2-\left|3-x\right|\right)\)

Pham Van Hung
9 tháng 12 2018 lúc 8:17

\(\left|x-3\right|=\left|3-x\right|\) mà thì bạn làm giống trên thôi.

Trần Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 12 2018 lúc 21:46

Bài này và bài trước bạn đăng khác gì nhau đâu trời, vì \(\left|x-3\right|=\left|3-x\right|\) nên có thể viết lại \(A=\left|x-3\right|\left(2-\left|x-3\right|\right)\) thoải mái

satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 6 2021 lúc 17:09

Nhận thấy \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}\ge0\forall x\)

=> \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}-1\ge-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{6}\)

Vậy Min A  = -1 <=> X = -1/6

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Minh
1 tháng 6 2021 lúc 17:10

a, \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^{44}-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x+1/3=0 <=> x= -1/6

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 6 2021 lúc 17:13

b) Sửa đề \(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\)

Ta có \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\forall x\)

=> \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\le3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

Vậy Max B = 3 <=> x = 3/10 

Khách vãng lai đã xóa
ái liên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Chí Công
21 tháng 6 2017 lúc 14:54

10 - { [ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 } = 5

[ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 = 10 - 5 = 5

( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 = 5 x 10

( x : 3 + 17 ) : 10 + 48 = 50

( x : 3 + 17 ) : 10 = 50 - 48

( x : 3 + 17 ) : 10 = 2

x : 3 + 17 = 2 x 10

x : 3 + 17 = 20

x : 3 = 20 - 17 = 3

x = 3 x 3 = 9

uzumaki naruto
21 tháng 6 2017 lúc 14:41

a) [(2x+14) : 4 - 3] : 2 = 1

(2x+14) : 4 - 3 = 1/2

(2x+14) : 4  = 1/2 + 3

(2x+14) : 4  = 7/2

2x+14 = 7/2 . 1/4

2x = 7/8 - 1/4

2x = 5/8

x= 5/8.1/2

x= 5/16

Nguyễn Thị Như Quỳnh
21 tháng 6 2017 lúc 14:44

Còn phần b nữa ak

Thủy Tiên
Xem chi tiết
ABC
Xem chi tiết
Thiên An
24 tháng 6 2017 lúc 21:59

Thiếu điều kiện xy = 1; x+y khác 0 nhá bn

Bài này tương tự câu 1 ở đây

bùi quang đức
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
6 tháng 8 2020 lúc 16:10

Bài làm:

Ta có: \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{30}{62}.\frac{31}{64}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1.2.3.....30.31}{2.2.2.3.2.4.....2.31.2.32}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{31}.2^5}=2^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\)

\(\Rightarrow x=-36\)

Khách vãng lai đã xóa
bùi quang đức
7 tháng 8 2020 lúc 7:27

mk cần cả giải thích

giúp mk vs!!!

Khách vãng lai đã xóa
inuyasha
Xem chi tiết
Đức Phạm
21 tháng 7 2017 lúc 16:19

Bài 1 : 

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2x+3}=\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+3}=1-\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{19}\)

\(\Leftrightarrow10.\left(2x+3\right)=19\Leftrightarrow2x+3=\frac{19}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{19}{10}-3\Leftrightarrow2x=-\frac{11}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{20}=-0,55\)

Bài 2 : 

\(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{2016.2018}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2018}=\frac{504}{1009}\)