So sánh mối ghép bằng hàn và mối ghép bằng đinh tán.
GIÚP MK VS!!!MK CẦN GẤP NHA^^
so sánh sự giống nhau và khác nhau của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng ren
mỗi ghép nào sau đây là mối ghép cố định không tháo được?
a.mối ghép bằng hàn,ren
b.mối ghép bằng đinh tán ,ren
c.mối ghép bằng hàn,đinh tán
d.mối ghép bằng rem,chốt
Sợ sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mối ghép bằng bù lông và mối ghép bằng đinh tán
Câu 14: Mối ghép nào dưới đây là mối ghép động:
A. Mối ghép bằng bulông B. Mối ghép bằng đinh vít | C. Mối ghép ổ trục quạt D. Mối ghép bằng đinh tán |
nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán, hàn, then chốt
Mối ghép bằng đinh tán và hàn được hình thành như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng
* Mối ghép bằng đinh tán: -Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
- Ứng dụng: trong kết cấu, giàn cầu trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình
* Mối ghép bằng hàn: -Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn)
- Ứng dụng: tạo ra các loại khung giàn, thùn chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử
câu 1 :đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán
câu 2 cấu tạo mối ghép bằng bu lông đai ốc
câu 3tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
câu 4các quy đinh an toán khi cưa
câu 5 cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren
câu 6 tính chất của chuyển đông xích
câu 7 quy trình sản xuất điện ở nhà máy nhiệt điện
câu 8 cấu tạomối ghép bằng bu lông đai ốc
mk cần gấp, ai nhanh mk tik nhé!!!
môn công nghệ 8
Câu 1:
- Đặc điểm:
+ Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hoặc hình nón cụt) được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép cacbon thấp. Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.
- Ứng dụng:
Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:
+ Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.
+ Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao (như nồi hơi.)
+ Mối ghép phải chụi được lực lớn và chấn động mạnh..
+ Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
Câu 2:
Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.
Câu 3:
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Câu 4:
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
Câu 5:
Cần tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: - Bu lông - Vòng đệm - Đai ốc | - Lắp ô tô, cân cẩu, rô bốt, máy bay trực thăng, ... trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: - Vít cấy - Vòng đệm - Đai ốc | - Vít cấy ở các nắp ổ đỡ 2 nửa gọi là gu giồng. |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: - Đinh vít | - Cánh quạt bắt bằng đinh vít |
Câu 6:
Bánh răng 1 có số rưng là Z1, tốc độ quay n1, bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay là n2 thì tỉ số truyền i:
\(i=\frac{n_{bd}}{n_d}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{Z_1}{Z_2}\)
\(Hay\)\(n_2=n_1.\frac{Z_1}{Z_2}\)
Câu 7:
CÂU 8 TRÙNG CÂU 2 NÊN MÌNH KHÔNG LÀM NHA BẠN. LÀM ƠN K MÌNH NHÉ.....
Hình vẽ bị che ô cuối cùng có chữ " điện năng " mong bạn bỏ qua
Nêu đặ điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng ren☺
tham khao:
Mối ghép bằng ren có 3 loại chính:
-Mối ghép bu lông: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.
-Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
-Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép và đinh vít.
Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cầntháo lắp.
Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa mối ghép thích hợp.
Khi tháo lắp cần thao tác đúng kĩ thuật (đủ lực, đúng dạng ren) để tránh làm hỏng ren
Mối ghép cố định là gì ? So sánh mối ghép tháo được và không tháo được , mối ghép bằng đinh táng và các mỗi ghép ren
THAM KHẢO
- Mối ghép tháo được: Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp
VD: ren, chốt
- Mối ghép không tháo được: Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép thì buooch phải một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp
VD: hàn, đinh tán
Chúc bạn học tốt
tại sao khi ghép quai nồi vào thân nồi người ta phải dùng mối ghép đinh tán mà không dùng mối ghép hàn