Giải thích vì sao ăn rau sống thường hay nhiễm giun sán
Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
1. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống; ăn thức ăn tái; dùng phân tươi tưới rau... thường xảy ra.
2. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mầm bệnh ở các giai đoạn ít được coi trọng.
3. Điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun sán kí sinh và phát tán quanh năm.
4. Vì còn ăn thịt chó mèo.
Số câu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
em hãy giải thích vì sao tỉ lệ nhiễm giun sán ở trâu, bò nc ta lại cao hơn các quốc gia #
vì trâu bò hay đi phân ở nơi ẩm ướt và ăn cỏ ở ngoài đồng ( có thể ăn phải kén sán)
em hãy giải thích vì sao tỉ lệ nhiễm giun sán ở trâu bò nước ta lại cao hơn các quốc gia khác?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
1.Tại sao giun dẹp rất thích nghi vs đời sống kí sinh? 2.Trình bày biện pháp phòng tránh nhiễm giun sán kí sinh?
1,
-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
2,
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Hãy giải thích:
- Vì sao ăn thịt lợn gạo, thịt bò gạo..... lại nhiễm sán dây ?
- Thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời ?
- Nhiều ao đảo thấc, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
- Vì sao mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp
- Vì trâu bò, ăn nhằm ấu trùng phát triển thành nang sán. Con người ăn phải thịt trâu bò này sẽ mắc bệnh sán dây.
- vì trẻ em thường hay mút tay
- ao đảo thấc là j z?
- vì chúng đều có những đặc điểm chung và cùng ngành thân mềm.
tớ chỉ trả lời theo hiểu biết của tớ thôi sai thì thôi nha
Giải thích vì sao khi khẩu phần ăn thiếu protein thì cơ thể, đặc biệt là trẻ em, thường gầy yếu, chậm lớn, hay bị phù nề và dễ mắc bệnh truyền nhiễm
- Protein tham gia cấu trúc lên các các bào quan và bộ khung tế bào, tham gia cấu tạo nên các enzyme xúc tác cho các phản ứng trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào. Do đó, nếu thiếu hụt protein, cơ thể sẽ không có nguyên liệu và năng lượng để xây dựng cơ thể, khiến cơ thể gầy yếu, chậm lớn.
Vì sao tỉ lệ mắc giun sán ở nước ta còn cao?
A. Điều kiện khí hậu không thuận lợi
B. Việc phòng trừ bệnh giun sán nhằm chữa và hạn chế mằm bệnh ở các giai đoạn được coi trọng
C. Các thói quen: không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh; ăn gỏi sống.... thường xảy ra
D. Vì còn ăn thịt chó mèo
Câu hỏi: Giair thích tại sao khi người ăn sống hoặc nấu chưa chín các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây... thì dễ bị mắc bệnh sán lá gan?
Khi người ăn sống hoặc nấu chưa chín các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây... thì dễ bị mắc bệnh sán lá gan vì:
Ấu trùng sán lá gan có đuôi bám vào các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây. Sau đó rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Nếu người ăn phải cây thủy sinh có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
giải thích giun , sán sinh ở bộ phần nào trong cơ thể con người và động vật , vì sao
tham khảo
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ