Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2017 lúc 11:14

Tập tính thích nghi với lối sống của nhện:

   - Chăng tơ: để bắt mồi, để di chuyển,…

   - Bắt mồi: con mồi của nhện là mồi sống.

Chi Nguyenphanbao
20 tháng 12 2021 lúc 16:40

Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 15:20

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

 


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:22

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 22:22

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

 

Thị Việt Nguyễn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
2 tháng 1 2022 lúc 16:10

TK

Tập tính chăng tơ của nhện:Chăng dây tơ khungChăng dây tơ phóng xạChăng dây tơ vòngChờ mồiTập tính bắt mồi của nhện:Ngặm chặt và chích nọc độc vào con mồiTiết dịch tiêu hóa vào con mồiTrói chặt mồi rồi treo 1 thời gianHút dịch lỏng ở con mồi
I love you
Xem chi tiết
scotty
12 tháng 1 2022 lúc 19:22

Câu 3 : Sự phong phú và đa dạng của đv giáp xác ở địa phương em : 

- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...

- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....

 

ʚLittle Wolfɞ‏
12 tháng 1 2022 lúc 19:23

Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?

câu 4:Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

câu 5: quê có những loài động vật thân mền là ốc sên

- ăn lá để sống 

- kiếm ăn vào buổi tối ...

Tham khảo:

Câu 3:

- Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau : tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…

  - Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.

Câu 4:Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.

Câu 5:-Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 14:25

Tham khảo

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

Đào Tùng Dương
12 tháng 12 2021 lúc 14:25

Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.

Đại Tiểu Thư
12 tháng 12 2021 lúc 14:25

Tham khảo:

undefined

 

Tân Thanh
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 10:38

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ).  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

 

Gô đầu moi
31 tháng 12 2021 lúc 10:48

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống là sâu bọ.  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống hay còn gọi là tiêu hóa ngoài

Hướng Tới Tương Lai
Xem chi tiết
Phương Thảo
25 tháng 11 2016 lúc 18:50

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

Lưu Hạ Vy
25 tháng 11 2016 lúc 18:52

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
18 tháng 11 2016 lúc 23:56

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Hoai Nguyen
11 tháng 12 2016 lúc 15:07

thoi gian kiếm sống ban đêm

ngọc thảo
18 tháng 1 2018 lúc 19:38

- thời gian kiếm sống ban đêm

- tập tính chăng lưới khắp nơi : chăng lưới và bắt mồi

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
7 tháng 4 2017 lúc 16:46

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

Trần Nhật Minh
15 tháng 4 2017 lúc 11:08

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

nguyễn thị thúy
30 tháng 11 2017 lúc 19:45

Câu 3: Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Hướng dẫn trả lời:
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).