Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dung Shiny
Xem chi tiết
~Love shadow _ the Taylo...
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 3 2019 lúc 22:01

vận tốc là 65 km/h 

thank

Em bé hiền lành
24 tháng 3 2019 lúc 22:08

cô bạn ko bt dạy bạn như thế nào là ngu ak

để mk cho bạn bt nhé

ngu là những thành phần gần như là same bạn

chắc ns đến đây bạn cx hỉu r nhỉ

mk nghĩ là bạn cũng có não 

nhưng chắc sáng nay mẹ bạn ủi nhần não của bạn

mk cx hỉu đc hoạn cảnh của bn r

nên mk cx thông cảm 

còn ì bạn chưa hỉu thì đưa fb đây ib ik sẽ dạy bạn k thức thừ lớp 1 nhé

mk làm vậy là quá tốt cho những người khuyết tật như bạn r nhé

và mk cx 0 cần bạn say "thanks" đâu nhé

mk bt bạn rất "ngunhulon" but trời sinh bạn cx có lí do thui 

chắc là thành phần thừa thãi trong xh r

thui mk chỉ ns vậy thui nhé

Hoàng Nguyễn Văn
24 tháng 3 2019 lúc 22:31

chú bé nết na nói chẳng nết na gì hết

Chú thì giỏi hơn ai chứ

Đã nhục như chó rồi lại đòi ra gió

Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
CÔ EM GÁI HAI MẶT
9 tháng 11 2017 lúc 12:51

BẠN MUỐN TÌM CÁI GÌ VẬY ?

Lê Jiabao
9 tháng 11 2017 lúc 13:07

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=10\)

\(\Rightarrow\)đặt \(a=10q\) (1)   ( k,q) = 1

         dặt \(b=10k\)(2)

Ta có: \(a.b=1200\)

\(\Rightarrow10q.10k=1200\)

\(\Rightarrow100qk=1200\)

\(\Rightarrow qk=12\)(3)

\(\Rightarrow\left(q,k\right)=\left(1,12\right);\left(2,6\right);\left(3,4\right);\left(4,3\right);\left(6;2\right);\left(12;1\right)\)

Mà ƯCLN(k,q) = 1 \(\Rightarrow\left(k,q\right)=\left(1,12\right);\left(3,4\right);\left(4,3\right);\left(12,1\right)\) (4)

Từ (1), (2), (3) và (4), ta có bảng sau:

q13412
k12431
a103040120
b120403010

Vậy (a,b) =(10,120) ;(30,40) ; (40,30) ; (120,10)

Đặng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Minh Thư
17 tháng 11 2023 lúc 18:46

Em xin gửi lời chúc 20/11 đến cô thầy với tình cảm trân trọng và biết ơn sâu sắc. Cô thầy là người đã dành thời gian, công sức và tâm huyết để truyền đạt kiến thức cho em. Em cảm nhận được sự quan tâm, sự chỉ bảo và sự động viên từ cô thầy trong quá trình học tập.

Cô thầy không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn là người hướng dẫn, người truyền cảm hứng và người đồng hành trong hành trình phát triển của em. Em biết ơn cô thầy vì những lời khuyên, sự động viên và sự tin tưởng mà cô thầy đã dành cho em.

Em cảm nhận được tình yêu thương và sự quan tâm của cô thầy đối với sự phát triển và thành công của em. Em sẽ luôn ghi nhớ những bài học quý giá mà cô thầy đã truyền đạt và cố gắng học tập tốt để không làm cô thầy thất vọng.

Chúc mừng ngày 20/11, em xin kính chúc cô thầy luôn khỏe mạnh, hạnh phúc và thành công trong công việc giảng dạy. Em hy vọng sẽ có nhiều cơ hội được học hỏi và tiếp tục nhận được sự hướng dẫn từ cô thầy. Xin chân thành cảm ơn và chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam! . đây đc ko bn ( mk viết có hơi dài , sorry đc ko bn 😥😥😥 )

Ko tên
Xem chi tiết
Hatsune Miku
4 tháng 8 2017 lúc 19:49

ko mk ko choiw

chu thị quỳnh hoa
4 tháng 8 2017 lúc 19:57

Đây là toán nha mong bạn thông cảm

NỮ HOÀNG TOÁN HỌC
4 tháng 8 2017 lúc 20:07

kb nhako tên

Hồng Lâm
Xem chi tiết
Funimation
2 tháng 1 2019 lúc 15:33

X-3/5=1+2/3                                                4/7:X=1/2x2/5

X-3/5=5/3                                                    4/7:X=1/5

X=5/3+3/5                                                   X=4/7:1/5

X=34/15                                                      X=4

Vậy X=34/15                                          Vậy X=4

apple_buz
2 tháng 1 2019 lúc 15:37

X - 3/5 = 1 + 2/3.         

<=> X = 1 + 2/3 + 3/5

<=> X =  15/15 + 10/15 + 9/15

<=> X = 34/15

4/7 : x = 1/2 x 2/5

<=> X = 4/7 : (1/2 x 2/5)

<=> X = 4/7 : 2/10

<=> X = 4/7 x 10/2

<=> X = 40/14

<=> X = 20/7

Nguyễn Thu Trang
2 tháng 1 2019 lúc 15:43

x- 3/5= 1+ 2/3                                     4/7 :x =1/2x 2/5

x- 3/5= 5/3                                          4/7: x = 1/5

x       = 5/3+ 3/5                                   x        = 4/7: 1/5

x      = 34/15                                        x        = 20/7

do hoang my
Xem chi tiết
do hoang my
31 tháng 1 2019 lúc 20:18

Các bạn ơi,giúp mình,mình cảm ơn nhiều

Nguyễn Công Minh
6 tháng 4 2020 lúc 10:46

Bài 1 :

Gọi mẫu phân số cần tìm là b

Ta có : \(\frac{8}{12}\)\(\frac{8}{12}\)=\(\frac{a}{b}\) Dk :\(-4\le a< 17\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-3;...;15;16\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\)

Các phân số càn tìm là \(\frac{2}{3};\frac{-2}{-3};\frac{-4}{-6};\frac{4}{6};\frac{6}{9};\frac{8}{12};\frac{10}{15};\frac{12}{18};\frac{14}{21};\frac{16}{24}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Minh
6 tháng 4 2020 lúc 10:48

Vì phân số cần tìm bằng phân số 8/15 nên phân số đó có dạng : 8k/15k(k ∈N)
Theo bài ra ta có :

8k+15k=115

⇔   23k=115

⇔k=115:23

⇔k=5

Vậy phân số cần tìm là  : 8.5/15.5=40/75

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
21 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Thanh Tùng DZ
21 tháng 10 2017 lúc 20:12

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

Lê Thanh Quang
21 tháng 10 2017 lúc 20:28

Đặt A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

Ta có : A =1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)

=>     \(\frac{1}{2}\)A =  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\)

=> A - \(\frac{1}{2}\)A=    (     1 +  \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\) )   -  ( \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2^2}\)...+\(\frac{1}{2^{10}}\)\(\frac{1}{2^{11}}\))

=>  \(\frac{1}{2}\)A = 1 -  \(\frac{1}{2^{11}}\)

=>  \(\frac{1}{2}\)A= \(\frac{2^{11}-1}{2^{11}}\)

=> A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Vậy A = \(\frac{2^{11}-1}{2^{10}}\)

Châu Kim
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
21 tháng 8 2017 lúc 13:35

\(a,\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+9=6\)

\(\Leftrightarrow-4x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)

\(b,9x^2-4-\left(3x-2\right)\left(4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-4-12x^2+23x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+23x-14=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+21x+2x-14=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\2-3x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,4x^2\left(x-1\right)-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\) \(d,x^2\left(x+3\right)-x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)