Chứng minh
A = 1^5 + 2^5 + ......+n^5 chia het cho B = 1 + 2 + ..... + n
chứng minh rằng
a) nx(n+2)x(n+7) chia hết cho 3
b) 5^n-1 chia hết cho 4
c) n^2+n+2 khong chia het cho 5
a) =>n có dạng 3k,3k+1,3k+2 (k thuộc N)
-Nếu n có dạng 3k =>n chia hết cho 3 =>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
-Nếu n có dạng 3k+1=>n+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
=>n+2 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
-Nếu n có dạng 3k+2=>n+7=3k+2+7=3k+9=3(k+3)
=>n+7 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
Vậy n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
b)Vì 5 chia 4 dư 1 =>5n chia 4 dư 1
=>5n-1 chia hết cho 4
Vậy 5n-1 chia hết cho 4
c)Ta có:n2+n+2=n(n+1)+2
Vì n(n+1) là tích của 2 số liên tiếp => có tận cùng là 0,2 hoặc 6
=>n(n+1)+2 có tận cùng là 2,4 hoặc 8
Mà tận cùng là 2,4 hay 8 đều không chia hết cho 5
=>n(n+2)+2 không chia hết cho 5
=>n2+n+2 không chia hết cho 5
Vậy n2+n+2 không chia hết cho 5
-----------------The end------------------
Tim so tu nhien x biet :
a) 10 chia het cho n
b) 12 chia het cho n - 1
c) 20 chia het cho 2.n + 1
d) n + 5 chia het cho n + 1
e) n+7 chia het cho n + 2
f) 2.n + 5 chia het cho 2.n + 1
tra loi nhanh dum minh nhe
\(a,10⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\pm10\right\}.\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
\(b,12⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(d,n+5⋮n+1\Rightarrow n+1+4⋮n+1.\)
mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n+1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => -2
..... tương tự vs 2; -2 ; 4 ; -4
\(e,n+7⋮n+2\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n+2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = 3
.... tương tự vs 5 và -5
\(f,2n+5⋮2n+1\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
...... tự lm
chứng minh
a ) 5^5 - 5^4 + 5^3 chia het cho 7
b) 3 ^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia het cho 10
c) 3 ^n+3 + 3^n+1 + 2^+3 + 2^n+2 chia het cho 6
d ) A = 2+2^2+2^3+....+ 2^12 chia het cho 7
g ) B= 2^35 + 2^36 + 2^37 + 2^38 chia het cho 3
k) C = 1 + 3 + 3^2 + ...+ 3^61
chung to C chia het cho 4
chung to C k chia het cho 3
h ) 5^n+2 + 3^n+2 - 3^n - 5^n chia het cho 24
gíúp mk vs ạ
cho a va b la hai so tu nhien. biet a chia cho 5 du 1 ; b chia cho 5 du 4. chung minh (b-a)(b+a) chia cho 4
chung minh 2n^2(n+1)-2n(n^2+n-3) chia het cho 6 voi moi so nguyen n
chung minh n( 3-2n)-(n-1)(1+4n)-1 chia het cho 6 voi moi so nguyen n
1. a là số tự nhiên chia 5 dư 1
=> a = 5k + 1 ( k thuộc N )
b là số tự nhiên chia 5 dư 4
=> b = 5k + 4 ( k thuộc N )
Ta có ( b - a )( b + a ) = b2 - a2
= ( 5k + 4 )2 - ( 5k + 1 )2
= 25k2 + 40k + 16 - ( 25k2 + 10k + 1 )
= 25k2 + 40k + 16 - 25k2 - 10k - 1
= 30k + 15
= 15( 2k + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )
2. 2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2n2 + 6n
= 6n chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
3. n( 3 - 2n ) - ( n - 1 )( 1 + 4n ) - 1
= 3n - 2n2 - ( 4n2 - 3n - 1 ) - 1
= 3n - 2n2 - 4n2 + 3n + 1 - 1
= -6n2 + 6n
= -6n( n - 1 ) chia hết cho 6 ∀ n ∈ Z ( đpcm )
Chung minh đa thuc sau chia het cho mot so
a)n(2n-3)-2n(n+1) luon chia het cho 5 voi n thuoc Z
b)(n^2+3n-1)(n+2)-n^3+2 chia het cho 5
c)(xy-1)(x^2003+y^2003)-(xy+1)(x^2003-y^2003) chia het cho 2
a) Ta có:
\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
\(=-5n\)
Vì \(-5n⋮5\) với n thuộc Z
\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) với n thuộc Z
b) Ta có:
\(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)
\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)
\(=5n^2+5n\)
\(=5\left(n^2+n\right)\)
Vì \(5\left(n^2+n\right)⋮5\)
\(\Rightarrow\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2⋮5\)
c) Ta có:
\(\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)
\(=\left(xy+1-2\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)
\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)
\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}-x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)
\(=2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)
Vì \(2\left(xy+1\right)y^{2003}⋮2\)
\(2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)
\(\Rightarrow2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)
\(\Rightarrow\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)⋮2\)
chứng minh 5^n(5^n+1)-6^n(3^n+2) chia het cho 91
khai triển ra, ta dc:
25^n+5^n-18^n-12^n (1)
=(25^n-18^n)-(12^n-5^n)
=(25-18)K-(12-5)H = 7(K-H) chia hết cho 7
.giải thích: 25^n-18^n=(25-18)[25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n]=7K vì đặt K là [25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n, cái (12-5)
H cx tương tự
Biểu thức đó đã chia hết cho 7 rồi, bây h cần chứng minh biểu thức đó chia hết cho 13 là xong
từ (1) nhóm ngược lại để chia hết cho 13. Cụ thể là (25^n-12^n)-(18^n-5^n) chia hết cho 13, cách chứng minh chia hết cho 13 này cx tương tự như cách c.minh chia hết cho 7
Mà biểu thức này vừa chia hết cho 7, vừa chia hết cho 13 nên chia hết cho (7.13)=91
chung minh rang moi so n de: a) 74n - 1 chia het cho 5
b) 34n + 1 + 2 chia het cho 5
c) 24n + 1 + 3 chia het cho 5
d) 92n + 1 + 1 chia het cho 10
viết lại đề cho chuẩn
nhìn mình chẳng hiểu n là số mũ hay là nhân, hay có gạch trên đầu...
a)
\(74^n-1\) đề sai vơi n lẻ không chia hết cho 5 xem lại và viết cho chuẩn đi
Tim n thuoc N ,biet
a) 8 chia het cho (n-2)
b)(2.n+1) chia het cho (6-n)
c)3.n chia het cho (n-1)
d)(3.n+5) chia het cho (2.n+1)
Cac bn giup minh nhe !!
tim so tu nhien n
A= n+5 chia het cho n+2
B= 4n +9 chia het cho n+1
C=n^2 +2n+5 chia het cho n+1
ai nhanh va dung nhat minh tich cho nhe
nho trinh bay cach lam nhe
a) Ta có :
\(n+5⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n+2\in N;n+2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2=1\Leftrightarrow n=-1\left(loại\right)\\n+1=3\Leftrightarrow n=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
b) Ta có :
\(4n+9⋮n+1\)
Mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+9⋮n+1\\4n+4⋮n+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow n+1\in N;n+1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1=1\Leftrightarrow n=0\\n+1=5\Leftrightarrow n=4\end{matrix}\right.\)
Vậy ....