Phân biệt chủ ngữ vị ngữ và phân biệt.... Chủ ngữ là tính từ. Đặt câu.
phân biệt chủ ngữ vị ngữ đặt câu.. Chủ ngữ là động từ. Và phân biệt từ.
phân biệt hộ mình chủ ngữ và vị ngữ và phân biệt câu đặt câu.... Có danh từ làm bị ngữ.
bà em 63 tuổi
chủ ngữ: bà em
vị ngữ: 63 tuổi
k mk nhé
em là học sinh lớp 5
CN : em
VN : là học sinh lớp 5
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?, v.v..
Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm, v.v... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ.
- Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Vị ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì ?, v.v..
VD: Lan đang đi học
Lan => chủ ngữ
đang đi học => vị ngữ
Mẹ tôi đang nấu ăn
Mẹ tôi => chủ ngữ
đang nấu ăn => vị ngữ
Và còn 1 số cách đặt câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ theo cách của khái niệm trên.
phân biệt chủ ngữ và vị ngữ và phân tích câu đặt câu... Có danh từ làm bị ngữ.
em là học sinh
chủ ngữ: em
vị ngữ: học sinh
k nhé
Mẹ em là bác sĩ.
CN: Mẹ em
VN: là bác sĩ
Danh từ: Bác sĩ
Nhớ k nha!
~~Hok tốt~~
#G2k3#
- Ông mặt trời / vừa thức dậy ( CN : Ông mặt trời , VN : vừa thức dậy)
- Cô ấy / là chị của Hạnh ( CN: Cô ấy , VN: là chị của Hạnh , trong đó có Hạnh là danh từ riêng )
Đặt câu và phân biệt trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ......... Mục đích...
đặt câu và phân biệt trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ......... Chỉ thời gian.
đặt câu phân biệt chủ ngữ vị ngữ hộ mình........a. Có đại từ làm bị ngữ.
- Tôi / là học sinh ( tôi là chủ ngữ / là học sinh là vị ngữ )
- Chị /là chị của em nhé ! ( Chị (1)là danh từ gốc đại từ là chủ ngữ / là chị của em nhé ! là vị ngữ , chị (2) là vị ngữ ( đại từ )
bạn em là Dương Văn Quỳnh
chủ ngữ: bạn em
vị ngữ: là Dương Văn Quỳnh
k mk nhé
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.
câu 1:Phân biệt thành phân chính và thành phân phụ của câu? Phân biệt thành phần vị ngữ và thành phần chủ ngữ
thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu cong tp phụ thì ko bắt buộc
chủ ngử thương trả lời câu hoỉ ai,cái gì,con gì và thương là danh từ
vị ngử trả lời câu hỏi là gì,làm gì,làm sao,như thế nào ,
1/đặt 2 câu để phân biệt các từ dưới đây.
a. đặt câu với từ ''ấm '' là từ đồng âm.
b.đặt câu với từ''chạy''là từ nhiều nghĩa.
2/xác định chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau.
a.đẹp vô cùng tổ quốc chúng ta.
b.xanh biêng biếc nước sông HƯƠNG,đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.