Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The End
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
16 tháng 7 2015 lúc 9:15

Để 18n + 3chia hết cho  7 

=> 18n + 3 là bội của 7 ( 0; 7;14;21;28;....)

Vì n là số tự nhiên => bội của 7 -  3 phải chia hết cho 18 

=> n = (21 ; ...)

(+) 18n + 3  = 21 => 18n = 18 => n = 1 

(+) ......

 

 

Trần Long Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Bảo Bình Đáng Yêu
Xem chi tiết
lê THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Mai Trung Kiên
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
18 tháng 11 2017 lúc 18:45

  a chia cho 4, 5, 6 dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6) 

=> a - 1 = 60n => a = 60n+1 với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 

mặt khác a chia hết cho 7 => a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 

có 1 chia 7 dư 1 
=> 60n chia 7 dư 6 
mà 60 chia 7 dư 4 
=> n chia 7 dư 5 
mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 => n = 5 

a = 60.5 + 1 = 301

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 10 2018 lúc 20:14

2, \(a+14b⋮13\)

\(\Rightarrow3.\left(a+4b\right)⋮13\)

ta có : \(3\left(a+4b\right)+\left(10a+b\right)\)

\(=3a+12b+10a+b\)

\(=13a+13b=13\left(a+b\right)⋮13\)

mà  \(3.\left(a+4b\right)⋮13\)

\(\Rightarrow10a+b⋮13\)

❤  Hoa ❤
14 tháng 10 2018 lúc 20:20

ta có: 18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n ‐ 3n + 3

= 21n ‐ 3(n ‐ 1) chia hết cho 7.

ta có : 21n chia hết cho 7

=> 3(n ‐ 1) chia hết cho 7

ta có : 3 không chia hết cho 7

=> n ‐ 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n ‐ 1 chia hết cho 7

=> ﴾ n ‐ 1 ﴿ : 7 = k

n ‐ 1 = 7k

n = 7k + 1

TH1: k = 0 => n = 1

TH2: k = 1 => n = 8

TH3: k = 2 => n = 15

❤  Hoa ❤
14 tháng 10 2018 lúc 20:24

 3,  b : ta có :  4n-5 chia hết 13
=> 4n-5 thuộc B(13) = {13,26,39,...}
Th1 :  4n-5 = 13 => 4n = 18 => n = 9/2 (loại vì n thuộc N)
Th2 :  4n-5 = 26 => 4n = 31 => n= 31/4 (loại)
Th3 :  4n-5 = 39 => 4n = 44 => n=11 (thỏa mãn )

=> n = 11 
 

Ngô Thảo Trang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 17:11

theo đầu bài ,ta có:

18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3

= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.

Vì 21n chia hết cho 7

=> 3(n - 1) chia hết cho 7

Vì 3 không chia hết cho 7

=> n - 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7

=> ( n - 1 ) : 7 = k

n - 1 = 7k

n = 7k + 1

Nếu k = 0 => n = 1

Nếu k = 1 => n = 8

Nếu k = 2 => n = 15

Khuất Mai Trúc
10 tháng 5 2016 lúc 17:04

Vì 18+3 chia hết cho 7 nên 18+3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

18n+3kết quả n
1

-1/9 (loại)

-1-2/9 (loại)
72/9 (loại)
-7-5/9 (loại)

Vậy, ko có giá trị nào thỏa mãn n.

viet ho nguyen
10 tháng 5 2016 lúc 17:05

vì 18n+3 chia hết cho 7=>18n-18+21 chia hết cho 7

                                 =>18(n-1)+21 chia hết cho 7

                             ta có 21 chia hết cho 7 nên 18(n-1) chia hết cho 7

                            mà ƯCLN(18;7)=1 nên (n-1) chia hết cho 7

                         =>n-1=7k( k là số tự nhiên) =>n=7k +1

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết