Những câu hỏi liên quan
Trường tiểu học Yên Trun...
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 10 2015 lúc 22:35

Ta có  a : b : c = m : (m + n) : (m + 2n) Hay \(\frac{a}{m}=\frac{b}{m+n}=\frac{c}{m+2n}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{m}=\frac{b}{m+n}=\frac{c}{m+2n}=\frac{a-b}{m-\left(m+n\right)}=\frac{b-c}{\left(m+n\right)-\left(m+2n\right)}=\frac{c-a}{\left(m+2n\right)-m}\)

=> \(\frac{a-b}{-n}=\frac{b-c}{-n}=\frac{c-a}{2n}\)=> \(\frac{-2\left(a-b\right)}{2n}=\frac{-2\left(b-c\right)}{2n}=\frac{c-a}{2n}\)

=> -2(a - b) = -2(b - c) = c - a

=> (c- a)2 = [-2(a - b)].[-2(b - c)] = 4(a - b)(b - c)

Nguyễn Huy Hoàng 2
Xem chi tiết
Trúc Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
1 tháng 10 2015 lúc 22:19

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{a^{1994}}{b^{1994}}=\frac{c^{1994}}{d^{1994}}=\frac{\left(a+c\right)^{1994}}{\left(b+d\right)^{1994}}=\frac{a^{1994}+c^{1994}}{b^{1994}+d^{1994}}\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{\left(a+c\right)^{1994}}{\left(b+d\right)^{1994}}=\frac{a^{1994}+c^{1994}}{b^{1994}+d^{1994}}\)

=> Đpcm

Câu 2 tớ đăng phía dưới rồi đó.

Câu 3 đang định đăng lên thì cậu đăng là sao hả?

Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
Không Tên
1 tháng 8 2018 lúc 22:08

a,b,c tỉ lệ với  m, m+n, m+2n  =>  \(\frac{a}{m}=\frac{b}{m+n}=\frac{c}{m+2n}=k\)

=>  \(a=mk;\)\(b=\left(m+n\right)k=mk+nk\);   \(c=\left(m+2n\right)k=mk+2nk\)

Ta có:  \(VT=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=4\left(mk-mk-nk\right)\left(mk+nk-mk-2nk\right)\)

            \(=4\left(-nk\right)\left(-nk\right)=4n^2k^2\)

\(VP=\left(c-a\right)^2=\left(mk+2nk-mk\right)^2=\left(2nk\right)^2=4n^2k^2\)

suy ra: đpcm

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
17 tháng 7 2019 lúc 20:15

Ta biểu thị 2 số hạng liên tiếp của dãy có dạng:\(\frac{\left(n-1\right)n}{2};\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\frac{\left(n-1\right)n}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n-1\right)n+n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{n\left(n-1+n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{n\times2n}{2}\)

\(=n^2\)

\(\Rightarrow\)Tổng hai số hạng liên tiếp của dãy bao giờ cũng là số chính phương

Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
Xuân Nghi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 16:13

Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)> 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 16:14

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y