Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Reika
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 9 2016 lúc 21:00

Giải:

Gọi 3 phân số cần tìm lần lượt là a, b, c 

\(\Rightarrow a:b:c=\frac{\frac{1}{20}}{1}:\frac{\frac{1}{4}}{3}:\frac{\frac{1}{5}}{7}=21:35:12\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{12}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{21+35+12}=\frac{\frac{340}{63}}{68}=\frac{5}{63}\)

+) \(\frac{a}{21}=\frac{5}{63}\Rightarrow a=\frac{5}{3}\)

+) \(\frac{b}{35}=\frac{5}{63}\Rightarrow b=\frac{25}{9}\)

+) \(\frac{c}{12}=\frac{5}{63}\Rightarrow c=\frac{20}{21}\)

Vậy \(a=\frac{5}{3},b=\frac{25}{9},c=\frac{20}{21}\)

Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 3 2020 lúc 16:06

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x};\frac{b}{y};\frac{c}{z}\)

Ta có: \(20a=4b=5c\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=k\\b=5k\\c=4k\end{cases}}\)

và \(\frac{x}{1}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=q\\y=3q\\z=7q\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{k}{q}.\frac{68}{21}=5\frac{25}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{k}{q}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{k}{5}=\frac{q}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=5m\\q=3m\end{cases}}\)

Vậy các phân số đó là \(\frac{5}{3};\frac{25}{9};\frac{20}{21}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hương
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
16 tháng 7 2016 lúc 11:31

Gọi 3 phân số tối giản cần tìm là a/b, c/d và e/f. Theo đầu bài ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{f}=5\frac{25}{63}=\frac{340}{63}\) ( 1 )
Do a, c, e tỉ lệ nghịch với 20 ; 4 ; 5 nên \(a:c:e=1:5:4\Rightarrow a=\frac{c}{5}=\frac{e}{4}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=5a\\e=4a\end{cases}}\) ( 2 )
Do b, d, f tỉ lệ thuận với 1 ; 3 ; 7 nên \(b:d:f=1:3:7\Rightarrow b=\frac{d}{3}=\frac{f}{7}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=3b\\f=7b\end{cases}}\) ( 3 )
Thế ( 2 ), ( 3 ) vào 1, ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{5a}{3b}+\frac{4a}{7b}=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow1\cdot\frac{a}{b}+\frac{5}{3}\cdot\frac{a}{b}+\frac{4}{7}\cdot\frac{a}{b}=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\left(1+\frac{5}{3}+\frac{4}{7}\right)=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{68}{21}=\frac{340}{63}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{340}{63}:\frac{68}{21}=\frac{5}{3}\\\frac{c}{d}=\frac{5a}{3b}=\frac{25}{9}\\\frac{e}{f}=\frac{4a}{7b}=\frac{20}{21}\end{cases}}\)

trwng
30 tháng 11 2018 lúc 17:44

e/f đã tính đâu

nguyễn minh chí
6 tháng 2 2020 lúc 12:46

tại sao a,c,e tỉ lệ ngịch với 20;4;5 suy ra a : e : c =1:5:4

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Yến
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 13:26

bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả 

mình làm bài này rồi

GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 13:28

bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả 

mình làm bài này rồi

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Karroy Yi
Xem chi tiết
Karroy Yi
Xem chi tiết
Nguyễn Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Yuki
17 tháng 9 2016 lúc 8:09

ở câu a bài 1 mình có chút nhầm lẫn. Tìm x để f(x)=4; f(x)=0... Theo hệ số a=12 các bn nhe... Thôg cảm cho sự nhầm lẫn này..

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Quang Duy
20 tháng 12 2016 lúc 15:13

Đổi \(5\frac{25}{63}\)=\(\frac{340}{63}\)

Gọi các tử lần lượt là a,b,c ta có

\(\frac{a}{\frac{1}{20}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{4}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{5}}\) ; a+b+c=340

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{20}}\)=\(\frac{b}{\frac{1}{4}}\)=\(\frac{c}{\frac{1}{5}}\)=\(\frac{a+b+c}{\frac{1}{20}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}\)=\(\frac{340}{\frac{1}{2}}\)=680

Ta có : a=680.\(\frac{1}{20}\)=34 ; b=680.\(\frac{1}{4}\)=170; c=680.\(\frac{1}{5}\)=136

Gọi các mẫu lần lượt là x,y,z

Ta có: \(\frac{x}{1}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\) ; x+y+z=63

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{1}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{x+y+z}{1+3+7}\)=\(\frac{63}{11}\)

Ta có: x= 1.\(\frac{63}{11}\)=\(\frac{63}{11}\) ; y=3.\(\frac{63}{11}\)=\(\frac{189}{11}\) ; z=7.\(\frac{63}{11}\)=\(\frac{441}{11}\)

Bạn xem lại đề đi, có vấn đề rồi

Hoàng Phúc
12 tháng 6 2016 lúc 18:06

5/25/63 là p/số hay hỗn số hả bn ?

Nguyễn Thu Hà
13 tháng 6 2016 lúc 9:15

Hỗn số đó bạn