giúp e nêu vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ đi ạ
giúp mình câu này với ạ, mình cần gấp lắm ạ.
Sau khi tìm hiểu 3 văn bản trên, em hiểu thế nào về vai trò của gia đình và nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( Viết đoạn văn ngắn khoảng 100 từ )
Thanks ạ
Viết đoạn văn từ 7 -> 10 câu nói về vai trò của nhà trường đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.
Nhà trường có một vai trò quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ở nhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đó là kiến thức đã được chuẩn hóa,đạt độ chính xác cao và có định hướng.Vai trò của ngành giáo dục nói chung và nhà trường rất quan trọng trong việc đào tạo ra nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí của quốc gia.Trong nhà trường người trực tiếp truyền thụ kiến thức là đội ngũ giáo viên. Họ đều là những người được đào tạo trong các trường Sư Phạm. Họ không những có trình độ tay nghề mà còn có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp. Do vậy họ luôn có ý thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin để nâng chất lượng giờ dạy đem đến cho học sinh những hiểu biết chuẩn mực. Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngoài vai trò quan trọng của người thầy, học sinh cũng cần phải có thái độ tích cực chủ động.Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh về mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh không chỉ có kiến thức mà còn có cách sống, cách ứng xử văn hóa.Gia đình, xã hội cũng có vai trò không kém phần quan trọng đối với việc hình thành kiến thức và nhân cách của học sinh. Do vậy, để giá trị giáo dục được bền vững cần có sự kết hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Nhà trường có một vai trò quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ở nhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đó là kiến thức đã được chuẩn hóa,đạt độ chính xác cao và có định hướng.Vai trò của ngành giáo dục nói chung và nhà trường rất quan trọng trong việc đào tạo ra nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí của quốc gia.Trong nhà trường người trực tiếp truyền thụ kiến thức là đội ngũ giáo viên. Họ đều là những người được đào tạo trong các trường Sư Phạm. Họ không những có trình độ tay nghề mà còn có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp. Do vậy họ luôn có ý thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin để nâng chất lượng giờ dạy đem đến cho học sinh những hiểu biết chuẩn mực. Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngoài vai trò quan trọng của người thầy, học sinh cũng cần phải có thái độ tích cực chủ động.Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh về mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh không chỉ có kiến thức mà còn có cách sống, cách ứng xử văn hóa.Gia đình, xã hội cũng có vai trò không kém phần quan trọng đối với việc hình thành kiến thức và nhân cách của học sinh. Do vậy, để giá trị giáo dục được bền vững cần có sự kết hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Qua văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 câu để nêu vai trò của nhà trường đối với việc giáo dục thế hệ trẻ
Làm giùm nha mấy cậu :v
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
hãy cho biết vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
Nhà trường có một vai trò quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ở nhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đó là kiến thức đã được chuẩn hóa,đạt độ chính xác cao và có định hướng.Vai trò của ngành giáo dục nói chung và nhà trường rất quan trọng trong việc đào tạo ra nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí của quốc gia.Trong nhà trường người trực tiếp truyền thụ kiến thức là đội ngũ giáo viên. Họ đều là những người được đào tạo trong các trường Sư Phạm. Họ không những có trình độ tay nghề mà còn có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp. Do vậy họ luôn có ý thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin để nâng chất lượng giờ dạy đem đến cho học sinh những hiểu biết chuẩn mực. Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngoài vai trò quan trọng của người thầy, học sinh cũng cần phải có thái độ tích cực chủ động.Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh về mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh không chỉ có kiến thức mà còn có cách sống, cách ứng xử văn hóa.Gia đình, xã hội cũng có vai trò không kém phần quan trọng đối với việc hình thành kiến thức và nhân cách của học sinh. Do vậy, để giá trị giáo dục được bền vững cần có sự kết hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Nhà trường có một vai trò quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Học sinh có thể tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn nhưng kiến thức ở nhà trường vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu vì đó là kiến thức đã được chuẩn hóa,đạt độ chính xác cao và có định hướng.Vai trò của ngành giáo dục nói chung và nhà trường rất quan trọng trong việc đào tạo ra nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí của quốc gia.Trong nhà trường người trực tiếp truyền thụ kiến thức là đội ngũ giáo viên. Họ đều là những người được đào tạo trong các trường Sư Phạm. Họ không những có trình độ tay nghề mà còn có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp. Do vậy họ luôn có ý thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật thông tin để nâng chất lượng giờ dạy đem đến cho học sinh những hiểu biết chuẩn mực. Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngoài vai trò quan trọng của người thầy, học sinh cũng cần phải có thái độ tích cực chủ động.Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh về mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh không chỉ có kiến thức mà còn có cách sống, cách ứng xử văn hóa.Gia đình, xã hội cũng có vai trò không kém phần quan trọng đối với việc hình thành kiến thức và nhân cách của học sinh. Do vậy, để giá trị giáo dục được bền vững cần có sự kết hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu mà Đảng và nhà nước ta đề ra trong những nhiệm vụ để xây dựng đất nước. Và nhà trường có vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Nhà trường góp phần giáo dục lên thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước.
Trước hết phải nói rằng, nhà trường chính là cái nôi ươm mầm của thế hệ trẻ. Là nơi dạy dỗ, truyền tải những tri thức về mọi mặt trong cuộc sống cho chúng ta. Từ những kiến thức căn bản trong cuộc sống, những văn hóa ứng xử hàng ngày. Từ đạo đức cho tới kiến thức. Tất cả mọi thứ đều có thể học tập được ở nhà trường. Mà người truyền tải cho chúng ta những tri thức ấy, là những người thầy cô. Vẫn miệt mài ngày đêm dạy dỗ lớp lớp học trò. Để chắp cánh ước mơ cho biết bao nhiêu thế hệ trẻ bay cao.
Nhà trường còn là một nơi kì diệu. Đây là một thế giới của những điều mới lạ mà chúng ta tiếp xúc trước tiên, trước khi ra ngoài xã hội bươn trải. Là thế giới của tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương. Trong nhà trường, mỗi lớp học là một tập thể. Và mỗi tập thể luôn có sự gắn bó, đoàn kết với nhau. Nhà trường dạy cho chúng ta cách đoàn kết làm một. Cùng nhau vượt qua khó khăn trong học tập để vươn lên. Là cùng nhau sẻ chia những nỗi buồn, niềm vui mà bạn bè mình gặp phải. Là nơi của những tấm lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè của mình khi có người gặp khó khăn. Là nơi chắp cánh cho những ước mơ của những thế hệ trẻ.
Vai trò của nhà trường là vô cùng lớn, mỗi người trong chúng ta đều cần phải học tập để không ngừng phát triển. Nếu chúng ta không học tập những tri thức, kĩ năng chúng ta sẽ trở lên lạc hậu với cuộc sống. Nhà trường cho chúng ta một hành trang vững chắc để có thể bước ra ngoài xã hội, khám phá cuộc sống. Như câu nói, nhà trường là tế bào của xã hội thật chẳng sai. Nhà trường không thể thiếu được trong cuộc sống, trong một đất nước, trong việc phát triển của quốc gia.
Từ xưa tới nay, giáo dục luôn là mục tiêu hàng đầu của đất nước ta. Dù là những lúc trong cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc. Chúng ta phải giành hết sức người, sức của cho kháng chiến. Thì giáo dục, vẫn được phát huy, lan rộng. Rất nhiều nhà trường vẫn được mở ra, liên tục giảng dạy biết bao thế hệ học sinh. Vì chúng ta biết, chỉ có những người có đủ kiến thức, kĩ năng mới là những người có thể làm chủ được đất nước. Một đất nước muốn phát triển được hay không đều dựa vào giáo dục.
Trong cuộc sống hiện nay, đất nước đang không ngừng phát triển, vươn mình ra thế giới. Kinh tế người dân ngày càng được nâng cao, xã hội thêm văn minh hơn trước. Thì nhà trường càng có vai trò quan trọng hơn nữa trong sự nghiệp phát triển chung của dân tộc. Những công trình xây dựng trường học ở khắp mọi miền tổ quốc. Đem cái chữ đến với tất cả mọi người. Từ những nơi vùng sâu vùng xa hẻo lánh, cho tới nơi biên giới hải đảo. Ở nơi đâu cũng được nhà nước ta đầu tư không ngừng. Hơn thế nữa, chất lượng giáo dục cũng không ngừng được cải thiện, nâng cao. Các thầy cô trong nhà trường đều là những người có nghiệp vụ sư phạm vững vàng. Đáp ứng đủ nhu cầu dạy học một cách hiệu quả.
Nhưng bên cạnh đó, cũng có nhiều mặt tiêu cực trong nhà trường. Những trường học được xây dựng quá nhiều, mà nguồn giáo viên có hạn. Dẫn đến hiện trạng một số trường có chất lượng giáo viên kém, không đạt tiêu chuẩn. Hơn thế nữa, có nhiều trường lợi dụng đặc điểm của mình để kiếm lời từ học sinh một cách bất chính. Hay tình trạng thừa thầy, thiếu thợ vẫn đang là nỗi lo của nhà nước. Khi mà số lượng người học quá nhiều, nhưng chỉ giỏi về lí thuyết. Trong khi đó, những công ty lại chỉ tuyển người có khả năng, kinh nghiệm trong nghề nghiệp. Dẫn đến tình trạng thừa rất nhiều sinh viên tốt nghiệp mỗi năm. Nhà trường thì chỉ nhận học sinh, còn đầu ra của học sinh là do tự bản thân mỗi người quyết định. Việc thi quá dễ dàng, khiến cho ai cũng có thể vào đại học được. Chất lượng giáo dục không thể đảm bảo được vì số lượng học sinh quá nhiều. Bằng cấp thì có thể kiếm được một cách dễ dàng. Việc trở thành thạc sĩ, tiến sĩ chẳng phải là điều gì khó khăn cả.
Vai trò của nhà trường, luôn rất quan trọng với cuộc sống. Nhưng nếu chúng ta cứ để tình trạng như hiện nay, liệu có thật sự ổn? Cần có biện pháp phù hợp, giúp cho chất lượng giáo dục được tăng cường. Chỉ có xây dựng một chính sách hiệu quả mới là biện pháp tốt nhất để xây dựng một nhà trường với đầy đủ ý nghĩa của nó. Đầu tư về chất lượng người dạy và người học là biện pháp hiệu quả. Tránh tình trạng tràn lan, quá nhiều dẫn đến hiện trạng như ngày nay. Và chúng ta cũng nên tiếp thu nền giáo dục ở những nước khác, xem cách mà họ xây dựng những ngôi trường như thế nào. Để góp phần xây dựng những ngôi trường đạt hiệu quả tốt nhất. Làm đúng vai trò của nhà trường với xã hội.
Nhà trường luôn mang lại cho chúng ta những điều tuyệt vời nhất. Nhứng tri thức, phẩm chất đạo đức tốt. Là nơi giúp hình thành nhân cách của con người. Một người nếu muốn trở thành một người hữu ích, cần có sự giáo dục của nhà trường. Và đó cũng là vai trò quan trọng nhất của nhà trường. Biết bao nhiêu doanh nhân thành đạt, bao nhiêu cán bộ của nước nhà. Đều không ngừng rèn luyện trong môi trường giáo dục. Để có thể trở lên thành đạt, giỏi giang góp phần dựng xây đất nước.
Là những học sinh, chúng ta hãy luôn tôn trọng, biết ơn, yêu thương những ngôi trường mà chúng ta học. Bởi đó là nơi, đưa chúng ta đến với hạnh phúc của cuộc đời. Nơi chắp cánh cho những ước mơ của chúng ta.
cảm nghĩ vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ qua văn bản cổng trường mở ra
Tham Khảo
-Nhà trường là một thế giới mới lạ, vô cùng đẹp đẽ
– Nhà trường là một thế giới mới lạ, vô cùng đẹp đẽ
+ Thế giới của tri thức, trí tuệ, sự hiểu biết…
+ Thế giới của tình bạn, tình thầy trò, tình yêu thương, lòng nhân hậu, sự quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia…
+ Thế giới của ý chí, nghị lực, khát vọng và niềm tin…
– Ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi thời đại, và đối với mỗi quốc gia đều có những quyết sách về giáo dục phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và nhu cầu xây dựng phát triển đất nước. Song dù đường lối chính sách giáo dục như thế nào đi chăng nữa thì giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng…
– Giáo dục nhà trường sẽ đào tạo ra một thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước, tạo nen tảng vững chắc cho tương lai…
– Cũng cần thấy rằng: “mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau…”.
Tham khảo
- Nó cho ta có thể cảm nhận được tình yêu thương của các thầy cô giáo và tình bạn bè.
- Nó dạy cho ta nhìu kiến thức hay và bổ ích.
- Nó dạy chúng ta kĩ năng sống
Và đặc biệt hơn thế nữa trường dạy chúng ta đạo lý làm người.
Tham khảo
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
- Qua văn bản " cổng trường mở ra" của Lý Lan, em hãy viết đoạn văn (6 đến 8 câu) nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
Giúp mình với!!!!
Tham khảo!
Nhà trường chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người và là một điều kì diệu của con người. Thế giới của một đưa trẻ khi chưa đén trường là một thế giới thật đơn giản và thiếu màu sắc. Còn khi đến trường thì thế giới ấy được rộng mở hơn rất nhiều. Con người chúng ta làm quen được nhiều bạn mới, thầy cô mới, có thêm những tri thức cho cuộc sống và đay cũng là cái nôi giupd con người ta trưởng thành hơn. Bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Từ những điều đơn giản nhất được dạy dỗ mà con người ta có thể khám phá ra bao nhiêu điều kì diệu. Nhà trường chính là ánh sáng soi đường cho con người tìm ra ánh sáng của sự tuyệt vời.
Tham khảo
Văn bản " Cổng trường mở ra "phản ánh tâm trạng xúc động của một người mẹ trước ngày đưa con đi học buổi học đầu tiên trong đời và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. Vai trò của trường học thông qua những kí ức, tâm sự của người mẹ. Mẹ đã được trải qua những năm tháng chập chững của ngày khai trường và cũng đặt niềm hi vọng của mình vào đứa con thơ. Thế giới kì diệu của người mẹ chính là định hướng cho con một con đường đúng đắn, đó chính là con đường học tập. Con đường này là mơ ước của mẹ cũng là mơ ước của biết bao nhiêu người đặt lên con cái mình. Học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình, Tổ quốc, chính vì vậy mà chúng ta cần phải hiểu rằng “Bước qua cánh cổng trường học là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Thế giới ấy chính là chân trời của văn hoá, khoa học”.
tham khảo
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.
Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.
Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.
Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
kể về vai trò của nhà trường và gia đình đối với những đứa trẻ
P/S : AI GIÚP MK VỚI MK TICK CHOOOO PLEASE T_T
Trong giờ giải lao, một nhóm chuyên gia trao đổi ngoài lề, có vị lắc đầu: “Hội họp, nghiên cứu, báo cáo mãi rồi cũng thế cả thôi... Nói khách quan, những năm gần đây ở những cuộc họp liên quan tới giáo dục, cụm từ “dạy làm người” được nhắc đến nhiều gấp năm, bảy lần trước đây. Sáng kiến đổi mới dạy đạo đức, công trình nghiên cứu thay đổi cách dạy giáo dục công dân, giáo dục pháp luật cũng nhiều hơn trước... Nhưng sao tình trạng xuống cấp về nhân cách, đạo đức của lớp trẻ vẫn gia tăng?”. Một vị khác cho rằng “chẳng cần thiết kế chương trình phức tạp, tốn kém, dạy đạo đức cho học sinh chỉ cần kể chuyện. Thầy cứ lên lớp kể những câu chuyện khác nhau lấy từ đời sống, những câu chuyện nhân văn, những câu chuyện đau lòng, đáng tiếc và cái giá phải trả cho sai lầm, những câu chuyện khiến học sinh phải suy nghĩ, tranh luận, bày tỏ ý kiến riêng... Thế là dạy đạo đức. Dạy thế học sinh sẽ hứng thú, sẽ quan tâm hơn, sẽ ngấm!”. Gật gù, nhiều người tán thưởng.
Nhưng một nhà nghiên cứu khác ở Viện Nghiên cứu giáo dục chia sẻ băn khoăn: “Nói thì dễ, nhưng làm khó lắm. Trẻ con còn bé thì nghe thầy cô nhưng lớn hơn sẽ ít nghe, ít tin hơn, học sinh ở lứa tuổi 15-17 thì bỏ ngoài tai những gì thầy cô nói”. Minh chứng cho băn khoăn này, một báo cáo tham luận tại hội thảo trên cũng đưa ra kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam cho biết “tỉ lệ học sinh tiểu học nói dối cha mẹ là 22%, THCS là 50% còn THPT là 64%”.
Nhưng điều này thật khó “đổ tội” hết cho môn đạo đức, giáo dục công dân trong nhà trường. Vì môn học “hàn lâm, khó hiểu”, cách dạy học “đơn điệu, tẻ nhạt” chỉ không giúp học sinh biết sống tốt hơn chứ không phải thủ phạm làm trẻ hư đi. Những thói xấu, những hành vi tiêu cực từ chính người lớn trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội mới là nguyên nhân cốt lõi khiến lớp trẻ hoang mang, mất điểm tựa nuôi dưỡng niềm tin vào sự tốt đẹp trong cuộc sống. Điều đó cũng khiến các em khó thấm được những bài học đạo đức.
Tôi từng chứng kiến một bà mẹ mắng con thậm tệ khi cậu bé lơ ngơ không chịu chen ngang dòng người đang xếp hàng để mua xăng. Còn trong một hiệu bán sách giáo khoa đầu năm học mới, một bà mẹ khác ra sức đẩy con chen vào giữa hàng người. Đứa bé phản ứng: “Mình phải xếp hàng chứ mẹ?”. Bà mẹ gắt: “Ngu thế, xếp thì đến bao giờ?”. Đó chỉ mới là chuyện xếp hàng, một chuyện nhỏ trong vô vàn chuyện xảy ra trong đời sống.
Nếu mỗi câu chuyện đời sống là một bài học về đạo đức thì những bài học như trên sẽ ngấm vào những đứa trẻ, khiến chúng quen với những hành vi thiếu văn hóa, vị kỷ, không biết sẻ chia, trách nhiệm với cộng đồng. TS Phạm Mạnh Hà, khoa tâm lý Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), kể với tôi anh từng vất vả với một ca tư vấn tâm lý khi em học sinh quyết “đòi chết”. Cô bé kể cha mẹ ly hôn, mẹ không ngớt lời kể tội cha “ác như con thú” nhưng mẹ cũng ngang nhiên cặp bồ, sống buông thả trước mặt con. Đã thế lại suốt ngày mắng mỏ, hà khắc, đòi hỏi con phải “sống tốt”.
Những bài học đạo đức trong nhà trường sẽ trôi tuột nếu hằng ngày lớp trẻ vẫn thấy người lớn dối trá, thiếu đạo đức...
Giáo dục luôn đóng vai trò thiết yếu trong quá trình phát triển của một con người, tuy nhiên, đó lại là một chặng đường dài khó khăn đòi hỏi sự kiên trì và lòng tận tâm. Trẻ em như trang giấy trắng, nếu không được định hướng đúng đắn, các em dễ sa vào lối sống và suy nghĩ tiêu cực, lệch lạc. Mỗi lần đối diện với những trường hợp đó, tôi đều không khỏi cảm thấy đau lòng, vì vậy bản thân tôi đã luôn cố gắng hết sức tìm cách giúp đỡ các em. Và cũng chính mỗi lần giúp đỡ các em, tôi lại tự rút ra được những bài học quý giá cho riêng mình. Trong tất cả những câu chuyện mà tôi đã từng trải qua, đọng lại trong lòng tôi nhiều trăn trở và hạnh phúc nhất vẫn là câu chuyện về cậu học trò Duy Phương, một học sinh cá biệt sau thời gian nỗ lực thay đổi đã trở thành con ngoan trò giỏi và vươn lên học tập tốt trong lớp chủ nhiệm của tôi.
Những ngày đầu gặp Duy Phương, ấn tượng ghi lại trong tôi là hình ảnh cậu học trò nhỏ con, gầy nhom nhưng lại vô cùng ngổ ngáo. Duy Phương mặc chiếc áo sơ mi đã ngả màu, áo quần luộm thuộm, chân đi đôi dép sứt quai loẹt xoẹt, mặt mũi lúc nào cũng đầy những vết lem luốc, tay chân đen nhẻm. Đặc biệt, Duy Phương thường bày trò quậy phá và liên tục gây gỗ đánh nhau trong lớp khiến các bạn đều ngại tiếp xúc, và chính bản thân Phương cũng không thích tiếp xúc với các bạn. Không những thế, mỗi giờ trả bài hay kiểm tra em đều không thuộc, tập vở thì quên trước quên sau, giáo viên khó mà giữ tập trung được cho tiết học vì em còn hay làm việc riêng trong lớp.
Tình trạng tiêu cực cứ thế kéo dài, cho đến một hôm, Phương đã xô xát với một bạn nữ chỉ vì bạn ấy đã cầm nhầm sách của em. Lúc ấy, tôi thật sự rất bức xúc, tôi không thể nào khoanh tay đứng nhìn học sinh của tôi có lối cư xử như thế mãi được, tôi nhất định phải kỷ luật em thật nghiêm. Nghĩ bụng vậy, ngày hôm sau, tôi đến tận nhà Phương để được gặp trực tiếp bố mẹ em, với hi vọng có thể cùng nhau tìm ra hướng giải quyết vấn đề…
Trước mắt tôi hiện ra một con hẻm nhỏ quanh co, sâu hút vào trong, xa xa phía cuối đường là một căn nhà nhỏ lúp xúp. Bước xuống xe, tôi ngờ ngợ tiến lại gõ cửa. “Xoảng”, tiếng chén vỡ từ phía sau nhà làm tôi giật thót, tiếp đó là tiếng chửi rủa của một người đàn ông trung niên, chuyện gì đang xảy ra? Tôi chưa kịp định thần thì thấy có bóng người từ trong nhà bước lại gần, là Phương. Hé cánh cửa gỗ, Phương đưa ánh mắt nâu còn ngân ngấn nước nhìn tôi, lần đầu tiên tôi mới nhìn sâu vào đôi mắt màu nâu sẫm ấy, mới cảm nhận được thăm thẳm trong đó biết bao nhiêu là nỗi niềm. Ánh mắt em lúc này không phải là ánh mắt nghịch ngợm như mọi ngày, cũng không phải là ánh mắt hồn nhiên vô tư của trẻ con, mà đó là ánh mắt chứa đầy tuyệt vọng, ánh mắt như cầu cứu, ánh mắt làm cho người ta ngay lập tức muốn nắm lấy tay em, bước vào cảm nhận câu chuyện nhỏ của riêng em… Bỗng nhiên em chạy đến ghì chặt lấy tôi, run rẫy, rồi khóc tức tưởi, tưởng chừng như chỉ cần một chút chịu đựng nữa thôi, là cậu bé ấy sẽ vỡ oà lên mất. Khoảnh khắc đó cho tới bây giờ tôi vẫn không thể nào quên được.
Giáo dục luôn đóng vai trò thiết yếu trong quá trình phát triển của một con người, tuy nhiên, đó lại là một chặng đường dài khó khăn đòi hỏi sự kiên trì và lòng tận tâm. Trẻ em như trang giấy trắng, nếu không được định hướng đúng đắn, các em dễ sa vào lối sống và suy nghĩ tiêu cực, lệch lạc. Mỗi lần đối diện với những trường hợp đó, tôi đều không khỏi cảm thấy đau lòng, vì vậy bản thân tôi đã luôn cố gắng hết sức tìm cách giúp đỡ các em. Và cũng chính mỗi lần giúp đỡ các em, tôi lại tự rút ra được những bài học quý giá cho riêng mình. Trong tất cả những câu chuyện mà tôi đã từng trải qua, đọng lại trong lòng tôi nhiều trăn trở và hạnh phúc nhất vẫn là câu chuyện về cậu học trò Duy Phương, một học sinh cá biệt sau thời gian nỗ lực thay đổi đã trở thành con ngoan trò giỏi và vươn lên học tập tốt trong lớp chủ nhiệm của tôi.
Những ngày đầu gặp Duy Phương, ấn tượng ghi lại trong tôi là hình ảnh cậu học trò nhỏ con, gầy nhom nhưng lại vô cùng ngổ ngáo. Duy Phương mặc chiếc áo sơ mi đã ngả màu, áo quần luộm thuộm, chân đi đôi dép sứt quai loẹt xoẹt, mặt mũi lúc nào cũng đầy những vết lem luốc, tay chân đen nhẻm. Đặc biệt, Duy Phương thường bày trò quậy phá và liên tục gây gỗ đánh nhau trong lớp khiến các bạn đều ngại tiếp xúc, và chính bản thân Phương cũng không thích tiếp xúc với các bạn. Không những thế, mỗi giờ trả bài hay kiểm tra em đều không thuộc, tập vở thì quên trước quên sau, giáo viên khó mà giữ tập trung được cho tiết học vì em còn hay làm việc riêng trong lớp.
Tình trạng tiêu cực cứ thế kéo dài, cho đến một hôm, Phương đã xô xát với một bạn nữ chỉ vì bạn ấy đã cầm nhầm sách của em. Lúc ấy, tôi thật sự rất bức xúc, tôi không thể nào khoanh tay đứng nhìn học sinh của tôi có lối cư xử như thế mãi được, tôi nhất định phải kỷ luật em thật nghiêm. Nghĩ bụng vậy, ngày hôm sau, tôi đến tận nhà Phương để được gặp trực tiếp bố mẹ em, với hi vọng có thể cùng nhau tìm ra hướng giải quyết vấn đề…
Em hãy nêu vai trò to lớn của Nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
Đáp án:
- Nhờ đập ngăn lũ- Hòa Bình nên đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ lụt.
- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình cung cấp điện cho cả nước.
nhờ đặp ngăn lũ hòa binh đõng bằng bắc bộ thoát khỏi những trận khũng khiếp từ hòa bình dòng điện đã về tới mọi miền tổ quốc
Câu 7: “Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.” là ý nghĩa của văn bản nào sau đây?
A. Cổng trường mở ra – Lí lan
B. Mẹ tôi – Ét-môn- đô đơ A-mi-xi
C. Cuộc chia tay của những con búp bê –Khánh Hoài
D. Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
Câu 8 : “Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi .”
là 2 câu ca dao thuộc chủ đề nào trong số các chủ đề sau đây?
A. Những câu hát về tình cảm gia đình
B. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
C. Những câu hát than thân
D. Những câu hát châm biếm
Câu 9: Bài thơ nào sau đây được viết bằng thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?
A. Sông núi nước Nam
B. Phò giá về kinh
C. Bánh trôi nước
D. Qua Đèo Ngang