Những câu hỏi liên quan
Hoa hồng đen
Xem chi tiết
Vanlacongchua
31 tháng 7 2016 lúc 8:10

trong biểu thức có dấu ngoặc nên chúng ta thức hiện trong ngoặc trước

trước dấu ngoặc là dấu cộng nên để biểu thức bé nhất thì phép tính trong dấu ngoặc phải bé nhất có thể

mà  4752+(436-a) để phép tính (436-a) bé nhất ta phải có a lớn nhất có thể và hiệu là số bé nhất 

số tự nhiên bé nhất là 0 nên số a là: 436 - a =0

                                                      a = 436 - 0

                                                      a= 436

như vậy phép tính sẽ là  4752+(436- 436) =4752

vậy để biểu thức bé nhất thì a =436

Lê Hà Phương
30 tháng 7 2016 lúc 18:53

Không có giá trị nào phù hợp 

Hoa hồng đen
30 tháng 7 2016 lúc 19:22

Ai có thể giải thích kĩ hơn được không ạ . Mình cảm ơn giúp mình nhanh với nhé

Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Hắc Hàn Thiên Nhi
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
15 tháng 12 2019 lúc 22:08

Bài giải

Sử dụng công thức tính tổng dãy sô có quy luật của lớp 6, ta có:

12 + 22 + 32 + 42 +...+ 20082

\(\frac{2008\left(2008^2+1\right)}{2}\)

= 4048193260

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
15 tháng 12 2019 lúc 22:09

Chữ "sô" quên dấu sắc. Mong thông cảm !

Khách vãng lai đã xóa
Freya
Xem chi tiết
Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:29

bai2

UCLN (n,n+2)=d

=>(n+2)-n chia hết cho d

2 chia het cho d

vay d thuoc uoc cua 2={1,2} 

nếu n chia hết cho 2  uoc chung lon nhta (n,n+2) la 2

neu n ko chia het cho 2=> (n,n+2) nguyen to cung nhau

BCNN =n.(n+2) neu n le

BCNN=n.(n+2)/2

Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Hà Huỳnh Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 9 2020 lúc 17:18

1) Thay x = 38 vào p ta có P = \(\frac{38+64}{38-36}=\frac{102}{2}=51\)

b) Khi P = 101 => \(\frac{x+64}{x-36}=101\)

=> x + 64 = 101(x -36)

=> x + 64 = 101x - 3636

=> 101x - x = 3636 + 64

=> 100x = 3700

=> x = 37

c) Ta có P = \(\frac{x+64}{x-36}=\frac{x-36+100}{x-36}=1+\frac{100}{x-36}\)

Vì 1 là số tự nhiên => \(\frac{100}{x-36}\inℕ^∗\Leftrightarrow100⋮x-36\Rightarrow x-36\inƯ\left(100\right)\)

=> X - 36 \(\in\left\{1;2;4;5;10;20;25;50;100\right\}\)

=> \(x\in\left\{37;38;40;41;46;56;61;86;136\right\}\)

2) a) Thay x = 26 vào B ta có B = \(64:\left(26-16\right)=64:10=6,4\) 

b) Khi B = 80

=> 64(x - 16) = 80

=> x - 16 = 1,25

=> x = 17,25

c) Để B đạt GTLN

=> x - 16 đạt GTNN

mà x - 6 khác 0

=> x - 16 = 1 

=> x = 17

Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64

Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1

Khách vãng lai đã xóa
có giòn ko
4 tháng 7 2023 lúc 17:49

1) Thay x = 38 vào p ta có P = 38+6438−36=1022=51

b) Khi P = 101 => �+64�−36=101

=> x + 64 = 101(x -36)

=> x + 64 = 101x - 3636

=> 101x - x = 3636 + 64

=> 100x = 3700

=> x = 37

c) Ta có P = �+64�−36=�−36+100�−36=1+100�−36

Vì 1 là số tự nhiên => 100�−36∈N∗⇔100⋮�−36⇒�−36∈Ư(100)

=> X - 36 ∈{1;2;4;5;10;20;25;50;100}

=> �∈{37;38;40;41;46;56;61;86;136}

2) a) Thay x = 26 vào B ta có B = 64:(26−16)=64:10=6,4 

b) Khi B = 80

=> 64(x - 16) = 80

=> x - 16 = 1,25

=> x = 17,25

c) Để B đạt GTLN

=> x - 16 đạt GTNN

mà x - 6 khác 0

=> x - 16 = 1 

=> x = 17

Khi đó B = 64 : (17 - 16) = 64

Vậy GTLN của B là 64 khi x = 1

Cấn Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết