Trong các từ sau, từ nào là từ mượn: Kinh ngạc, làm, bỗng dưng, sứ giả.
Trong các từ sau đây, những từ nào là từ mượn: kinh ngạc, làm, bỗng dưng, sứ giả.
Xác định các từ mượn có trong câu sau: " Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua".
Ghi lại các từ mượn
Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé nói: “Ông về tâu với vua sắm cho ta mọt con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừâ ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
giải thích từ " sứ giả , kinh ngạc " và cho biết các từ đó thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
KInh ngạc:hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ
Sứ giả:(Trang trọng) người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác nói lên tiếng nói và tình cảm của nhân dân mình với nhân dân các nước
thế các từ đó thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
CHỈ RA VÀ NÊU NGUỒN GỐC CỦA CÁC TỪ MƯỢN CÓ TRONG CÂU SAU : Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây ".
NHẦM NHẦM MỌI NGƯỜI ƠI LÀ CÂU NÀY CƠ : Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước
Xác định các từ ghép có trong câu sau :
Sứ giả vừa kinh ngạc , vừa mừng rỡ , vội vàng về tâu vua .
Trong các từ dưới đây, từ nào là từ Thuần Việt, từ mượn tiếng Hán, từ mượn tiếng Pháp và từ mượn tiếng Anh?
Tráng sĩ, sứ giả, đàn bà, xà phòng, mít tinh, muốn, lốp, trẻ con, giang sơn, áp phích
Trong các từ sau, từ nào là từ mượn?
nhà vua đứa bé nước ta sứ giả
Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác?
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.
- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét