Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nikki 16
Xem chi tiết
nguyen tien dung
Xem chi tiết
Cần 1 cái tên
3 tháng 11 2016 lúc 21:06

10xy5 chia hết cho 5. => x \(\in\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

                                     y \(\in\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

(Dễ mà bạn. Số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5, mà đề bài có 10xy5 chia hết cho 5 rồi thì x và y là gì chẳng được.)

nguyen tien dung
3 tháng 11 2016 lúc 21:17

mik quên viết sai đề 

viết lại

10xy5 chia hết cho 45

nguyen tien dung
Xem chi tiết
shiconan
3 tháng 11 2016 lúc 20:58

x = 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

y = 1;2;3;4;5;6;7;8;9;0

Thái Viết Nam
3 tháng 11 2016 lúc 21:00

x và y là các số tự nhiên bất kì \(\left(x,y\in N\right)\)
Bởi vì chữ số tận cùng là 5
 

nguyen tien dung
3 tháng 11 2016 lúc 21:01

cach lam shiconnan

nguyen tien dung
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 11 2016 lúc 21:08

Số y là 5

vậy là ta có số 26x35

Vậy x=0,8

tk nhé

Nikki 16
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 11 2018 lúc 12:41

aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3. 
aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11. 
và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3. 
xét a từ 1 
a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại). 
a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại). 
a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363. 
a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại). 
a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 =>không tồn tại b; 
a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại). 
a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại). 
a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858. 
a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại). 

Vậy có 2 số: là 363 và 858.

nguyen van kien
Xem chi tiết
Nikki 16
Xem chi tiết
Nikki 16
Xem chi tiết
Nikki 16
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
13 tháng 11 2018 lúc 19:44

a,gọi ƯCLN(2n+1,3n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)(2n+1)\(⋮\)d

          (3n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3)\(⋮\)d

          (6n+2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(6n+3-6n-2)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

Mà Ư(1)=1

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

Vậy ƯCLN(2n+1,3n+1)=1

b,Còn phần b thì bn giải tương tự nhé

Họk tốt nha

Nikki 16
13 tháng 11 2018 lúc 21:41

Quan trọng là câu b) bạn ạ