Chi tiết nghệ thuật chiếc lược Nga ( mấy anh chị giúp em vs)
Vết thẹo trên mặt anh Sáu là chi tiết ko thể thiếu trong tp chiếc lược ngà của tg NQS. Thứ nhất, nó thể hiện sự gian khổ nơi chiến trg, sự hi sinh vì hòa bình của những người lính. Để rồi, cho họ những thương tật trên cơ thể, những mất mát cho người thân. thứ hai, nnos là thứ khiến bé Thu ko nhận ra anh là chả của mk. Nó khiến cho Thu ngày càng xa cách cha mk, đối sử vs cha n hư người dưng và khiến người đọc có cảm giác vô cùng bức bối. Anh Sáu ở hiện tại vs anh Sáu trong hình chụp cùng mẹ bé Thu quả là ko giống nhau, bé Thu còn quá nhỏ đẻ nhận ra rằng cha mk sau chiến tranh đã thay đổi. Nhưng vết thẹo cũng là điểm nhấn khiến sau này bé nhận ra và nhớ lại tới cha của mk. Sự hối hận dâng trào, tinh cha con trong thu xuất hiện mãnh liệt. Vết thẹo cũng tạo nên một sự gắn kêt vô hình giữa bé Thu và anh Sáu qua cái ôm cuối cùng.
Nếu thấy dài quá thì bn đọc hết rồi bỏ vài dòng cững đc <3
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về chi tiết nghệ thuật chiếc lược ngà.
Trong đoạn văn có sử dụng một câu đơn mở rộng thành phần.
Chi tiết bé thu trong truyện "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng không nhận cha khi anh Sáu đi kháng chiến trở về thăm nhà gợi cho em suy nghĩ gì ?(Viết đoạn văn ) ai giúp em vs ạ
Anh chị có ấn tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện "Hai đứa trẻ"? Vì sao?
- Nhân vật gây ấn tượng sâu sắc nhất là Liên
+ Cô bé có tuổi thơ chìm trong sự héo úa, tàn tạ của cuộc sống đầy bóng tối
+ Liên là cô bé giàu lòng thương cảm với những kiếp người nghèo khó trong phố huyện
+ Liên có sự giao hòa tâm hồn với thiên nhiên
+ Khao khát cuộc sống tốt đẹp, mong muốn vượt thoát khỏi những tù túng, chật hẹp trong cuộc sống
mấy anh chị giải chi tiết giùm em,em cần lời giải chi tiết ạ em xin cảm ơn
Chiếc bóng trên vách là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Hãy nêu cảm nhận của em về chi tiết nghệ thuật này bằng một đoạn văn tổng – phân – hợp ( 12-15 câu). Trong đó có sử dụng một câu bị động, một phép nối. (chú thích)
Anh (chị) có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí và nhịp sống ấy được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết và bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
Bài thơ vừa tả cảnh, vừa gợi được nhịp sống, không khí ở nông thôn nước ta thời trước, sự yên bình:
+ Con đò nằm biếng lười, quán vắng, cánh bướm rập rờn, đàn trâu thong thả có dáng khoan thai
+ Hai câu thơ cuối có hình ảnh con người xuất hiện
- Khoảnh khắc lao động của người thiếu nữ đi vào thơ
+ Cô thôn nữ chăm chỉ trong buổi chiều tĩnh lặng.
+ Câu thơ tả động nhưng để nói về cái tĩnh
+ Cái tĩnh để nhằm nhấn mạnh vào nhịp sống yên bình của vùng quê còn nguyên sơ
Phân tích chi tiết nghệ thuật cái bóng trong văn bản 'Chuyện người con gái Nam Xương'
giúp mk vs!!!!
hình ảnh cái bóng trong chuyện ' Người con gái Nam Xương' là 1chi tiết rất quan trọng của câu chuyện vì nó tạo nên sự thắt nút và mở nút đầy thú vị.Với VN, cái bóng là người chồng là cách để dỗ con đồng thời cũng là để nguôi ngoai nổi nhớ thương của nàng.Với bé Đản cái bóng là người thật là người cha mỗi đêm đến với bé. Chinh vì vậy người cha giả giờ đây đã trở thành người cha thật trong mắt bé Đản.Còn đối với Trương Sinh cái bóng là người đàn ông bí ẩn đêm nào cũng đến với vợ mình, là bằng chứng không thể chối cãi cho việc VN không chung thủy. Từ nhận thức ấy mà 1 kết cục đáng tiếc đã xảy ra cho 3 nhân vật. Nhưng rồi 1 lần nữa cái bóng lại xuất hiện, lần này không phải của VN mà là của TS , và cái bóng ấy bé Đản cũng gọi là cha. Cái bóng của TS đã mở nắt cho chàng thấy sự thật , tội ác mà chàng đã gây ra cho VN và nuốn giả oan dù đã muộn. chính hình ảnh cái bóng đã tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công.
cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật snág tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác fẩm cso tác dụngt hắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bióng xuất hiện troing lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé đản luôn hỏi về bố, VN chỉ cái bóng mình trên vách và nói voíư con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyệnu này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm fòng không vắng vẻ, bé đản chỉo bóng bos mình trên vách nói rằng cha đản lạid dến. trương sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác fâm
Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du và đoạn trích chị em Thuý Kiều (lập dàn ý chi tiết)
DÀN Ý
1. Mở bài:
• Khái quát về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du.
• Hai nhân vật: Thúy Vân, Thúy Kiều được tác giả miêu tả sinh động, thể hiện bút pháp tả người dặc sắc.
2. Thân bài:
a) Vẻ đẹp chung của hai chị em và mỗi người có một vẻ đẹp riêng (giới thiệu khái quát).
b) Vẻ đẹp của Thúy Vân:
• Đầy đặn, đoan trang, phúc hậu.
• Báo hiệu một cuộc sống yên ổn, hạnh phúc.
c) Sắc tài của Thúy Kiều:
• Sắc: vẻ đẹp sắc sảo, nghiêng nước nghiêng thành.
• Tài: thông minh, đa tài (cầm, kì, thi, họa...)
• Cuộc sống tâm hồn phong phú, đa sầu đa cảm.
• Dự báo một tương lai chìm nổi.
3. Kết luận:
• Nguyễn Du, người nghệ sĩ bậc thầy về nghệ thuật tả người, bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng.
• Tác giả tỏ thái độ trân trọng đề cao tài sắc của con người.