Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thi ngoc
Xem chi tiết
bui tien dung
15 tháng 11 2017 lúc 15:56

de ot tui lam song rui hiiiiii nho k nhe thank

KO TÊN
Xem chi tiết
_ɦყυ_
7 tháng 11 2017 lúc 21:57

Đó là số 615. Mik nhớ là như vậy

Còn giải thích thì mik ko làm dc, 

Liv and Maddie
7 tháng 11 2017 lúc 22:05

Ta có : 

a : 20; 25; 30 dư 15 => (a+15) \(\in BC\left(20;25;30\right)\)

Ta có : 

20= 22.5 ; 25 =52 ; 30 = 2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.3.52 = 300

MÀ BC(20;25;30) = B(300)

B(300)={0;300;600;900;1200;...}

Vì a là số lớn nhất có 3 c/s nên a = 900 

Liv and Maddie
7 tháng 11 2017 lúc 22:09

Sửa lỗi không phải là a = 900 nha

Vì a là số lớn nhất có 3 chữ số nên a+15=900 => a-15 = 895

nguyễn phước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quang Thức
Xem chi tiết
Nhuphung
Xem chi tiết
pham linh lan
Xem chi tiết
phương thảo
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:31

Số đó trừ đi 1 là bội chung của 4;5;6. 
Ta có BCNN(4;5;6) là 2^2*3*5=60 
Số cần tìm có dạng 60k+1 
Vì số đó bé hơn 400 nên 
0<60k+1<400 
-0.0166<k<6.65 
Vì k nguyên nên chọn k=0;1;2;3;4;5;6 
Khi k=0. Số cần tìm là 1 không chia hết cho 7 
Khi k=1. Số cần tìm là 61 không chia hết cho 7 
Khi k=2. Số cần tìm là 121 không chia hết cho 7 
Khi k=3. Số cần tìm là 181 không chia hết cho 7 
Khi k=4. Số cần tìm là 241 không chia hết cho 7 
Khi k=5. Số cần tìm là 301 chia hết cho 7 
Khi k=6 thì số cần tìm là 361 không chia hết cho 7 
Đáp số:301

dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:31

Do a chia 4, 5, 6 đều dư 1 => a - 1 chia hết cho 3, 4, 5 

=> a - 1 chia hết cho 60 => a - 1 = 60 k => a = 60k + 1 

mặt khác a < 400 => 60k + 1 < 400 => k < 7(1) 

mà a chia hết 7 => 60k + 1 chia hết 7 => k chia 7 dư 5 (2) 

Từ (1) , (2) => k = 5 

vậy a = 60 . 5 + 1 = 301

dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:31

a chia cho 4, 5, 6 dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6) 

=> a - 1 = 60n => a = 60n+1 với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 

mặt khác a chia hết cho 7 => a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 

có 1 chia 7 dư 1 
=> 60n chia 7 dư 6 
mà 60 chia 7 dư 4 
=> n chia 7 dư 5 
mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 => n = 5 

a = 60.5 + 1 = 301

nguyen lam kieu vy
Xem chi tiết
Đoàn Đình Khiêm
4 tháng 11 2018 lúc 20:36

                                                        Giải:

Gọi số tự nhiên đó là a ( a < 30 )

Theo đầu bài ta có:

                              a chia cho 3 dư 1

                             \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 3

                             a chia cho 4 dư 1

                            \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 4

\(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) cả 3 và 4

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC ( 3 ; 4 )

Mình sẽ làm theo cách tìm BC thông qua tìm BCNN nhé! Còn nếu không thì bạn cũng có thể làm theo cách kia nhé!

Vì 3 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)BCNN ( 3 ; 4 ) = 3 . 4 = 12

\(\Rightarrow\) a \(\in\) BC ( 3 ; 4 ) = B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; ... }

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) { 0 ; 12 ; 24 ; 36 }

Ta xét từng trường hợp:

- Nếu: 

+ a - 1 = 0 \(\Rightarrow\) a = 0 + 1 = 1

+ a - 1 = 12 \(\Rightarrow\) a = 12 + 1 = 13

+ a - 1 = 24 \(\Rightarrow\) a = 24 + 1 = 25

+ a - 1 = 36 \(\Rightarrow\) a = 36 + 1 = 37 ( loại vì a < 30 )

Như vậy, vì a < 30 nên a = { 1 ; 13 ; 25 }

Mình nghĩ chắc bạn sẽ bảo là vì sao a < 30 mà mình vẫn tính là a - 1 \(\in\) { 0 ; 12 ; 24 ; 36 } ( vẫn tính cả 36 ) đúng không?

Vậy thì tiện thể mình giải thích cho luôn nhé! Mình tính thêm như vậy là vì có thể có trường hợp là a - 1 = 30 ( 30 = 30 ) và a = 29 ( 29 < 30 ) nhé bạn! Vậy nên bạn có thể tính thêm mà không lo bị nhầm lẫn nhé vì mình đổi kí hiệu là \(\in\) rồi mà! Mà nếu bài mình bớt đi ở phần này mà phần sau mình thêm lại thì bài mình vẫn bị coi là sai sót nhé! Mình nói như vậy là để bạn có thể cẩn thận trong bài học lần này và lần sau nhé! Chúc bạn luôn học giỏi! Mong bạn đừng nói mình là dài dòng văn tự vì ngày thường thì mình cũng là đứa hay \(l\text{ắm}\) \(m\text{ồm}\)\(b\text{à}\)\(t\text{ám}\)\(!\) ^_^

Nguyenthingan
Xem chi tiết