Kể về một chuyến tham quan lăng Bác Hồ.
Giup minh vs,minh dang voi lam!!
Ai làm hay mình cho 5 tick
em hãy kể lại chuyến đi tham quan địa đạo Củ Chi và cho biết cảm nhận của em về chuyến đi này.
Ai làm hay mình cho 12 tick.
Địa đạo Bến Dược: Căn cứ Khu ủy & Quân khu Sài Gòn – Gia Định được bảo tồn tại ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh.Địa đạo Bến Đình: căn cứ Huyện ủy huyện Củ Chi được bảo tồn tại ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh. Lần này chúng tôi đến thăm khu địa đạo Bến Dược.Sau khi thăm đền Bến Dược chúng tôi đến khu tái hiện căn cứ kháng chiến. đến đó rồi tôi mới hiểu tại sao ngay một huyện ven đô lại tồn tại một khu căn cứ cách mạng anh hùng như vậy. sau chuyến đi, tôi cứ bị ám ảnh bởi những gì mình được nhìn thấy tại địa đạo Củ Chi, cha ông ta đã làm được những chuyện phi thường.
1. Họ sinh là những nông dân hiền lành và chân chất:
Đầu tiên, khi bước vào thăm đền, điều đầu tiên khiến tôi cảm thấy bị choáng ngợp chính là những dòng tên các anh hùng liệt sĩ trên 3 vách tường trong đền. những dòng chữ chi chít ghi tên và năm sinh, năm hi sinh của các anh, các chị, các mẹ cứ hằn mãi trong tâm trí tôi. ở đó có tới hơn 4 nghìn liệt sĩ, có người tuổi đời chỉ mới 15, họ đã hiến dâng cả tuổi xuân cho non sông đất nước để chính chúng tôi, tuổi trẻ hôm nay được thanh bình hạnh phúc.
Sau đó chúng tôi đến thăm khu tái hiện căn cứ kháng chiến, tất cả khiến cho tôi càng thêm cảm phục những trái tim và khối óc phi thường của nhanh dân ta. Các chú cán bộ hướng dẫn chúng tôi đến thăm lần lượt từng gia đình, mỗi gia đình mang một nếp sống riêng nhưng nhìn chung tất cả đều rất mộc mạc, điều kiện sống hết sức vất vả. không hiểu tại sao tôi lại có cảm giác rất thân thuộc khi bước vào những căn nhà ấy, có một cảm giác rất thân quen, vì đó chính là nếp sống của gia đình tôi, từng góc nhà tạo cảm giác rất gần gũi, thân thuộc. Các chiến sĩ chính là những người nông dân lương thiện, cuộc sống thật khiến tôi như chạm vào quá khứ, chạm vào công cuộc kháng chiến kiên cường của nhân dân vùng đất thép. Mỗi nếp nhà đều có hầm tránh đạn, đâu đó trong làng tôi thấy có người vót chông, mỗi người một việc, các chiến sĩ chế tạo vũ khí, các em nhỏ chăn trâu, cuộc sống diễn ra thật thanh bình, có vườn rau, ao cá. các chiến sĩ được sinh ra từ những người nông dân chân chất, yêu làng, yêu đất. Trong làng có trường học, có đài phát thanh, có chợ, Củ Chi cũng bình yên như bao nhiêu làng quê khác của Việt Nam, chỉ khác là ở đó, những con người đã biến thành những anh hùng. Họ trồng rau, nuôi heo, chài lưới, chăn trâu, hái rau, bắt cá, nhưng họ cũng vót chông, chế tạo vũ khí, cho con em mình kí tên tham gia thực hiện nghĩ vụ với non sông. Cả một lực lượng chiến sĩ anh dũng ở đó đã được chở che bởi tinh thần yêu nước của nhân dân. Họ là những anh hùng chân đất.
2. Họ là những kĩ sư tài ba:
Địa đạo Củ Chi cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về phía Tây Bắc. Đây là nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến lâu dài ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, là một công trình kiến trúc độc đáo, nằm sâu trong lòng đất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách như mạng nhện, có nơi ăn ở, hội họp và chiến đấu với tổng chiều dài hơn 200 km.
Những sự tích có thật từ địa đạo đã vượt quá sức tưởng tượng của con người. Chỉ cần chui xuống một đọan đường hầm, bạn sẽ hiểu vì sao nước Việt Nam bé nhỏ lại chiến thắng kẻ thù là một nước lớn và giàu có bậc nhất. Vì sao Củ Chi, mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 21 năm với một đạo quân hơn gấp bội, thiện chiến, được trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại, tối tân. Trong cuộc đọ sức này, nhân dân Củ Chi đã chiến thắng oanh liệt. Dựa vào hệ thống đường hầm, công sự, chiến hào, chiến sĩ và đồng bào Củ Chi đã chiến đấu vô cùng anh dũng, lập nên những chiến công thần kỳ. Quân xâm lược Mỹ lần đầu vào đất Củ Chi gặp phải sức kháng cự quyết liệt từ các địa đạo trong vùng căn cứ hiểm yếu, đã phải thốt lên: “Làng ngầm”, “Mật khu nguy hiểm”, “Việt cộng không thấy đâu mà đâu đâu cũng có”…. Từ những tư liệu trích dẫn trên dễ dàng thấy được địa đạo Củ Chi đã trở thành huyền thoại không chỉ đối với người Việt mà còn là nỗi kinh hoàng của bọn thực dân xâm lược.. cả một thế giới sống tồn tại dưới lòng đất với đầy đủ phòng giải trí, phòng ăn, phòng họp, trại cứu thương, ….tất cả được nối kết bằng hệ thống đường chằng chịt hơn 200km đường hầm đã tạo ra một căn cứ vững chắc cho những “chiến binh” chân đất của vùng đất anh hùng. “Địa đạo được đào trên một khu vực đất sét pha đá ong nên có độ bền cao, ít bị sụt lở.” Đường hầm sâu dưới đất từ 3 - 8m, chiều cao chỉ đủ cho một người đi lom khom.Tầng một cách mặt đất 3m, chống được đạn pháo và sức nặng của xe tăng, xe bọc thép. Tầng 2 cách mặt đất 5m, có thể chống được bom cỡ nhỏ. Còn tầng cuối cùng cách mặt đất 8-10m hết sức an toàn. Ðường lên xuống giữa các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm bí mật. Bên trên nguỵ trang kín đáo, nhìn như những ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thông hơi. Liên hoàn với địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hoàng Cầm, có hầm chỉ huy, hầm giải phẫu... Còn có cả hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ. Cả hơn 200km đường hầm được đào trong suốt mười mấy năm, đó là thành quả của những con người tuy bé nhỏ mà lại không hề bé nhỏ. Nhờ vào sự thông minh sáng tạo mà các chiến sĩ đã tạo ra cả một thế giới ngầm, thế giới đã làm điên đảo bọn thực dân: “Củ Chi còn thì Sài Gòn mất” và thật là Sài Gòn đã mất khi bọn thực dân đã rất cố gắng vẫn không thể xóa sổ được vùng đất thép. Có đi xuống địa đạo mới thấy cuộc sống ở đó thiếu thốn nhiều thứ, ẩm thấp, thiếu ánh sáng, thiếu không khí, nhưng tất cả không thế khuất phục được những chiến sĩ cách mạng và nhân dân ta, trong suốt hơn 20 năm kháng chiến chống thực dân. Hệ thống đường hầm Củ Chi đã trở thành 1 trong năm đường hầm trứ danh thế giới. không chỉ có hệ thống hầm ngầm mà cả những tiện nghi sinh hoạt cũng thể hiện tư chất thông minh sáng tạo của con người Việt Nam. Sống dưới lòng đất, xưởng cơ khí vẫn đàm bảo rèn được vũ khí, những lò rèn thô sơ được đào ngầm xuống đất, được thổi gió bằng hệ thống tay cầm, bếp Hoàng Cầm lại một lần nữa khẳng định óc sáng tạo trong giai đoạn kháng chiến gian khổ. Sáng tạo nhằm cải thiện điều kiện sống thiếu thốn khó khăn, không chỉ vậy trong cả cách đánh giặc cũng sáng tạo không kém. Trong hoàn cảnh điều kiện vũ khí thiếu thốn, lực lượng không được huấn luyện tinh nhuệ, nhân dân vùng đất thép đã chọn cách đánh riêng của mình. Hầm chông, bẫy chông, vũ khí tự chế đã làm kinh hoàng biết bao quân Pháp. Chông tre, chông sắt đều là tự chế, được tạo ra bằng phương pháp thủ công, được đặt và ngụy trang khéo léo đã cản được bước chân thù vào khu căn cứ…. Con người đã chứng minh được rằng họ không hề bé nhỏ,và cho dù Việt Nam là một quốc gia nhỏ nhưng điều đó không có nghĩa là quốc gia đó, dân tộc đó không làm được những điều vĩ đại.
Cuộc sống tái hiện khiến tôi cảm thấy vừa tự hào vừa cảm phục những thế hệ cha anh của mình. Tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước đã khiến những con người bình thường có thể làm được những việc phi thường. không chỉ có thế, trong khu kháng chiến, cong tác tư tưởng cũng hết sức được chú trọng, đài phát thanh giải phóng luôn cập nhật thông tin kháng chiến trên cả nước, trường học cũng được mở để dạy chữ, nâng cao được dân trí, khai sáng cho người dân sẽ giúp cho nhận thức được nâng cao, từ đó tinh thần yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm ngày càng cao. Và mặc dù điều kiện sống và chiến đấu hết sức thiếu thốn nhưng không vì thế mà mất hết niềm tin vào cuộc sống, không vì thế mà sự sống không nảy nở trên những mảnh đất khô cằn.
Và họ giàu tình yêu cuộc sống: Trong những hoàn cảnh khó khăn như vậy ta vẫn thấy được tình yêu cháy lên trong từng trái tim. Quanh những nếp nhà luôn có vườn rau, giàng cây say trái, bầy lợn, con trâu được chăm chuốt yêu thương, họ cũng là những người bình thường và họ cũng mong muốn cuộc sống hết sức bình thường. từ trong tuyến lửa, từ trong bom đạn họ vẫn mong muốn một điều, chính vì điều đó họ đã chiến đấu cả cuộc đời mình: Cuộc sống thanh bình. Từ trong lòng đất vẫn có phòng đọc báo, phòng chơi cờ, phòng giải trí cho các chiến sĩ. Có lẽ chính sự lạc quan đó đã giúp họ có thêm sức mạnh kiên trì bám trụ trong suốt hơn 20 năm. Không chỉ có thế, không chỉ có tình yêu mà sự sống cũng nảy nở từ trong bom đạn. một bước tranh ghi lại cảnh một gia đình đã làm sáng lên trong tôi một niềm vui, một niềm tin, tin rằng chiến thắng là điều tất yếu vì không có điều gì có thể hủy diệt được sự sống từ mảnh đất này. Hình ảnh ghi lại cảnh hai vợ chồng đang chơi với đứa con thơ mới sinh, người vợ bế con ngồi trên võng, người chồng bắt ghế ngồi bên cạnh, hạnh phúc tràng trên khuôn mặt họ. con phòng hạnh phúc của họ là xác một chiếc máy bay. Đúng là không gì có thể vùi dập được niềm tin vào cuộc sống, không gì có thể tiêu diệt được khát khao mãnh liệt của con người. và đúng như những gì chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trong bản tuyên ngôn độc lập “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ)……tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do……Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Là một lời dạy của Bác Hồ mà chúng em luôn ghi nhớ. Lịch sử nước ta đã trải qua hơn bốn nghìn năm văn hiến, với biết bao thăng trầm, sóng gió nhưng vẫn mãi hiên ngang tồn tại và ngày càng phát triển sánh vai với cường quốc năm châu. Bác Hồ là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta, Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, Người bạn thân thiết của các dân tộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới. Vì vậy, chuyến tham quan Bến cảng Nhà Rồng và Địa đạo Củ Chi do TS. Võ Minh Hùng và quý thầy cô của Trung tâm Đào tạo đại cương và Phát triển kỷ năng mềm tổ chức vào ngày 27.05.2017 đã mang đến cho em rất nhiều bài học bổ ích, những trải nghiệm thú vị và thêm yêu quý nền độc lập mà bao thế hệ cha ông đã góp phần xây dựng và giữ gìn.
Tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh được xây dựng tại Bến Nhà Rồng xưa đã mang đến cho em rất nhiều kiến thức bổ ích về cuộc đời và sự nghiệp của Người. Ấn tượng nhất đối với em là bức tượng anh thanh niên Nguyễn Tất Thành với đôi mắt kiên nghị, tự thế hiên ngang dứt khoát khi ra đi tìm đường cứu nước. Anh thanh niên hai mươi mốt tuổi ấy ra đi với đôi bàn tay trắng, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, vượt bao gió sóng, đặt chân đến bao vùng đất lạ, chứng kiến hết tất cả những áp bức bóc lột của các đế quốc lên các thuộc địa. Và cuối cùng Người cũng đã tìm ra được chân lý và trở về đất nước giúp nhân dân ta giành độc lập dân tộc.
Bước vào không gian bên trong bảo tàng, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác dần dần được chị hướng dẫn viên giới thiệu qua các bức ảnh, hiện vật một cách sinh động và đầy đủ. Cảm xúc của em dâng trào khi nghe kể về những năm tháng hoạt động ở nước ngoài của Bác, bôn ba khắp nơi trên thế giới, từng phụ bếp trên tàu Pháp, từng hứng cái giá lạnh của thành Pa-ri, từng vào tù ra khám,… nhưng những khó khăn ấy không thể khiến người Bác của chúng ta lùi bước. Bác của chúng ta thật đáng tự hào.
Chia tay với Bến Nhà Rồng, chúng em được đến với Địa đạo Củ Chi - một di tích lịch sử nổi tiếng thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh. Chiến tranh đã đi qua hơn bốn mươi năm nhưng những chứng tích mà nó để lại đã cho chúng ta thấy sự tàn khốc của nó.
Sau giờ ăn trưa, chúng em được hướng dẫn tham quan địa đạo. Ven con đường quanh co, khúc khuỷu đi vào rừng, chúng em được giới thiệu những hầm chông được dùng để bảo vệ khu vực căn cứ chiến đấu và tham quan hai địa đạo đầu tiên dài 70m và 120 m. Bước vào bên dưới lòng đất, em không khỏi cảm thán trước tài trí, bàn tay tài hoa của những con người xưa. Một căn phòng họp nằm sâu dưới lòng đất với những vách tường kiên cố, vượt qua con đường ngầm chúng em đến với giếng nước, bệnh xá, nhà bếp,… tham quan địa đạo em mới hiểu sâu sắc hơn về nhũng khó khăn mà dân tộc ta đã trải qua để có được độc lập như hôm nay.
Ngoài ra, chúng em còn được thăm Đền Dược là một đền thờ những anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh trên mảnh đất thép Củ Chi. Ngôi đền có một kiến trúc khá truyền thống mang đậm chất văn hóa Việt Nam, bao gồm năm phần: cổng tam quan, nhà văn bia, đền chính, tháp và hoa viên. Đoàn chúng em cũng đã vào tham quan, tưởng niệm những con người anh dùng hi sinh cho đất nước.
Kết thúc chuyến tham quan, chúng em đều có những cảm nhận cho riêng mình. Trong em vẫn còn đọng lại rất nhiều lưu luyến, tiếc nuối… Cả Bến Nhà Rồng và Địa đạo Củ Chi đã mang đến cho em rất nhiều cảm xúc, những phút giây hoài niệm về lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc qua đó càng thêm yêu quê hương, đất nước. Em rất cảm ơn nhà trường, Trung tâm ĐTĐC – PTKNM, đặt biệt là thầy Võ Minh Hùng đã tổ chức một chuyến tham quan đầy ý nghĩa, giúp chúng em có những trải nghiệm, bài học sâu sắc ngoài những giờ lý thuyết trên lớp, thêm tự hào về lịch sửu hào hùng của đất nước. Có lẽ, sự kết thúc của hành trình này sẽ mở đầu cho một hành trình khác, em mong trong thời gian tới nhà trường sẽ tổ chức thêm nhiều chuyến tham quan ý nghĩa cho sinh viên, nhằm tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cũng như giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về lịch sử của dân tộc.
Sau khi viếng lăng Bác Chủ tịch Hồ Chí Minh tham quan nơi ở và nơi làm việc cưa Bác ,em hãy nêu cảm nghĩ của mình về Bác Hồ kính yêu.
bác hồ là 1 vị lãnh tụ cao quý là một vĩ nhân của nhân loại . Bác đã tìm ra đường cứu nước và đã giúp nước Việt Nam rất nhiều
Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là sự kết tinh những tinh hoa truyền thống của bản sắc dân tộc. Nhân dân ta đã thấy ở Bác Hồ con người Việt Nam đẹp nhất và nhân dân thế giới gắn liền tên nước Việt Nam với tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Việt Nam – Hồ Chí Minh.
Với vai trò của một lãnh tụ cách mạng, Bác đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh của mình đối với dân, với nước. Bác là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, cùng Đảng dẫn đường chỉ lối cho dân tộc vùng lên phá bỏ xích xiềng nô lệ thực dân, phong kiến, giành quyền sống tự do. Người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc đã trở thành vị Chủ tịch đầu tiên của Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, có chủ quyền độc lập thiêng liêng. Nếu so sánh sự nghiệp đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm của dân tộc ta là một con tàu giữa đại dương đầy bão tố thì Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt, đã đưa con tàu vượt qua trùng trùng sóng gió, cập bến vinh quang.
Bài văn cảm nghĩ của em về Bác Hồ - Ảnh minh họa
Chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 năm 1954 và chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã tôn vinh dân tộc Việt Nam anh hùng, bất khuất, tuy nhỏ bé mà đã đánh gục hai tên thực dân, đế quốc “khổng lồ” là Pháp và Mĩ. Việt Nam đã trở thành gương sáng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới noi theo.
Sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ vĩ đại như non cao, biển rộng nhưng Bác lại sống một cuộc sống vô cùng giản dị và tuyệt vời trong sáng. Suốt cuộc đời bảy mươi chín mùa xuân, Người dành hết cho nhân dân, cho Tổ quốc. Câu nói tâm huyết nếu rõ mục đích phấn đấu và lí tưởng cao cả của Bác Hồ đã làm rung động trái tim bao người: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là dân ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành… Mục đích ấy, lí tưởng ấy là nguồn sức mạnh vô biên, thôi thúc Bác suy nghĩ, hành động và cống hiến cuộc đời mình cho dân, cho nước.
Nếp sống giản dị của Bác rất gần gũi với cuộc sống của nhân dân. Bữa ăn chỉ vài món cá kho, rau luộc, cà muối… Chỗ ở là căn nhà sàn bằng gỗ đơn sơ, xung quanh là vườn cây, ao cá. Quan niệm sống của Bác là: Mình vì mọi người, cho nên Bác lấy cống hiến làm niềm vui, làm hạnh phúc của bản thân. Kính phục và yêu mến Bác, nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi: .
Bác sống như trời đất của ta,
Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành hoa.
Tự do cho mỗi đời nô lệ,
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Như đỉnh non cao tự giấu hình,
Trong rừng xanh lá, ghét hư vinh.
Bác mong con cháu mau khôn lớn,
Tiếp bước cha anh, tiến kịp mình.
(Theo chân Bác)
Đức tính khiêm tốn, giản dị của Bác đã trở thành huyền thoại. Sau khi Bác mất, căn nhà sàn Bác ở mở rộng cửa đón đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế đến thăm. Không ai là không xúc động trước những vật dụng gắn bó với Bác gần như suốt cuộc đời: chiếc máy chữ và chiếc đồng hồ cũ kĩ trên bàn làm việc, đôi dép lốp cao su mòn gót…
Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối.
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn…
Bác không bao giờ đòi hỏi điều kiện vật chất tối đa cho riêng mình. Ngược lại, Bác thanh thản, lạc quan trong cuộc sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư nhưng những gì Người để lại cho nhân dân, cho đất nước có thể sánh ngang với núi cao, biển rộng.
Nhận xét về Bác Hồ, nhà phê bình nghiên cứu văn học Quách Mạt Nhược của Trung Quốc viết: Hồ Chí Minh là một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Với trí tuệ kiệt xuất, Bác đã: Hai tay xây dựng một cơ đồ. Đó là sự nghiệp cách mạng vẻ vang, ghi dấu son trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Vì yêu nước, thương dân cơ cực, lầm than trong vòng nô lệ của thực dân, phong kiến nên Bác đã rời Tổ quốc, ra đi tìm đường cứu nước.
Tình nhân ái bao la là cội nguồn tư tưởng, là sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của Bác trên con đường cách mạng:
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông, mọi kiếp người
(Theo chân Bác – Tố Hữu).
Từ trong sâu thẳm tâm hồn, mỗi công dân Việt Nam đều nhận thấy rằng:
Người là Cha, là Bác, là Anh.
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu).
Trước lúc đi xa vào cõi vĩnh hằng, Bác viết trong Di chúc: Tôi để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng… Sự ra đi của Bác là một tổn thất lớn lao không gì bù đắp được. Bác đã hóa thân vào sông núi, biển trời… của đất nước Việt Nam mà Người hằng yêu dấu.
Nói đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân thế giới yêu mến và khâm phục, còn kẻ thù cũng phải nghiêng mình kính nể bởi Bác Hồ là hiện thân sinh động nhất của truyền thống anh hùng bất khuất chống ngoại xâm. Căm thù chiến tranh, yêu mến hòa bình, nỗ lực cống hiến cho một nền hòa bình, thịnh vượng của toàn nhân loại, những điều đó đã tạo nên sức cảm hóa, thuyết phục lớn lao của Bác. Bác Hồ đã được Hội đồng hòa bình thế giới phong cho danh hiệu cao quý là Chiến sĩ hòa bình, là Danh nhân văn hóa của nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại vinh quang cho đất nước Việt Nam dân tộc Việt Nam. Các thế hệ tiếp nối đã đi theo con đường cách mạng đúng đắn mà Bác đã dẫn đường chỉ lối, biến khát khao cháy bỏng của Người thành hiện thực: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu mạnh để sánh vai với các cường quốc khắp năm châu.
nói chung nước Việt Nam được như thế này là nhờ Bác
viết đoạn hội thoại ( kể về 1 chuyến tham quan hay 1 bộ phim ) từ 8-10 lượt lời help vs ạ
Tham Khảo
Trên dải đất hình chữ S thân yêu này, với em mỗi chuyến đi là một kỉ niệm đẹp. Mỗi nơi em đặt chân đến đều là mảnh đất thương nhớ. Một chuyến đi tham quan mà em luôn nhớ mãi.
Cuối năm học lớp ba, nhà trường tổ chức cho chúng em một chuyến tham quan thủ đô của đất nước. Đứa nào đứa ấy háo hức chuẩn bị, chờ mong được đến Hà Nội nổi tiếng ba mươi sáu phố phường. Sáng hôm ấy, trời trong xanh, nắng vàng rực rỡ nhảy nhót . Chúng em lên xe, khởi hành đến thành phố thân yêu của tổ quốc.
Điểm dừng đầu tiên là lăng Bác – nơi Bác Hồ kính yêu nằm lại để nhân dân được đến thăm Bác. Chúng em xếp hàng ngay ngắn để cùng vào trong viếng Bác. Bác nằm đó, thân thương và gần gũi, giống như lúc sinh thời vẫn luôn yêu thương nhi đồng. Rời lăng Bác, cô giáo đưa chúng em đến hồ Hoàn Kiếm. Mảnh hồ yên tĩnh không một gợn sóng. Chính tại nơi đây, khi xưa vua Lê Lợi đã trả gươm cho Rùa Kim Quy. Những cây cổ thụ vươn rộng tán lá soi mình xuống bóng nước. Nắng chiếu xuống mặt hồ lấp lánh như ánh bạc. Hàng liễu mong manh trước gió như nàng thiếu nữ e thẹn soi gương chải tóc qua mặt hồ. Những bồn hoa thi nhau khoe sắc tỏa hương. Tất cả hòa quyện vào nhau như đang vui vẻ vẫy tay đón chào đoàn người qua lại tấp nập.
Chúng em men theo con đường, đi qua bưu điện sừng sững trong nắng ban mai. Kia cầu Thê Húc màu sơn đỏ chót, như con tôm cong mình giữa lòng Hà Nội bắc qua đền Ngọc Sơn thiêng liêng, trầm mặc. Tháp Bút uy nghiêm đứng nơi cổng vào tượng trưng cho nghìn năm văn hiến của dân tộc. Đền Ngọc Sơn giấu mình qua lùm cây um tùm, xanh mát quanh năm như một cố nhân lặng im ngắm nhìn thành phố đổi thay từng ngày. Trong đền, khói hương nghi ngút. Những cô, những bà mặc áo dài, thành kính cầu mong. Khung cảnh đền yên bình mà thanh tịnh. Lòng người chợt trở nên thanh thản hơn nhiều so với cuộc sống xô bồ vội vã ngoài kia. Đoàn chúng em thắp hương cầu nguyện rồi yên lặng ra về. Bên kia cổng là tượng đài ba cảm tử quân ôm bom ba càng, lưỡi lê. Trên đó khắc dòng chữ “ Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Tất cả chợt gợi nhắc về một Hà Nội xa xưa anh hùng, bất khuất với bao người đã ngã xuống hi sinh cho độc lập tự do hôm nay.
Rời Đền Ngọc Sơn, chúng em đến phố Tràng Tiền, cùng nhau thưởng thức những que kem mang đậm hương vị thuộc về riêng Hà Nội. Sau đó di chuyển đến Văn Miếu Quốc Tử Giám trước khi kết thúc chuyến đi. Văn Miếu rộng lớn, uy nghiêm. Chúng em được hướng dẫn viên giới thiệu lịch sử lâu đời của Văn Miếu, tham quan xung quanh. Những danh nhân, kỳ tài của đất nước, những tượng rùa khắc tên tiến sĩ làm chúng em hứng thú. Du khách tham quan rất đông, không chỉ là người Việt Nam từ khắp mọi miền Tổ quốc mà còn có cả du khách nước ngoài. Họ chăm chú lắng nghe phiên dịch và không ngừng cảm nhận về lịch sử Việt Nam. Em chợt thấy tự hào vô cùng.
Chiều muộn, chúng em lên xe để trở về. Dư âm về Hà Nội thân thương vẫn vẹn nguyên trong tâm trí. Đó không chỉ là thủ đô mà còn là nơi lưu giữ văn hóa, lịch sử của đất và người Việt Nam.
ta con duong quen thuoc tu nha den truong.
ai nhanh thi minh se tick. nhung phai hay nhe. minh se tick cho cac ban. hua voi oml
lam ho minh nhe minh gap lam minh se tick cho 3 cai
minh biet day khong phai cho hoi van nhung nho cac ban lam ho nhe
kể lại một chuyến về tham quê ( mở đầu bằng một câu ca dao )
mình đang cần gấp ai nhanh và hay mình tick cho nhé !!!
1. Phần Mở bài
- Nhà ngoại em ở một vùng quê xinh đẹp thuộc vùng đất phương Nam.
- Mồi lần cùng ba má về thăm quê ngoại là mỗi lần em đắm chìm trong hương vị ngọt ngào, đằm thắm của hương quê.
Trong tất cả những lần về thăm quê ấy, em nhớ nhất là lần chị gái và em về quê trong kì nghỉ hè vừa qua.
2. Phần Thân bài
a). Giới thiệu về chuyến đi
- Đó là lần duy nhất chỉ có hai chị em em về thăm quê ngoại. Chị gái em chuẩn bị vào lớp 10 còn em chuẩn bị vào lớp 6. Vào năm học mới sẽ không đi được nên dù ba má bận công tác má vẫn sắp xếp cho chúng em về với ngoại ít ngày.
- Ba má đưa hai chị em ra bến xe, sắp xếp chỗ ngồi, hành lí đâu vào đó, má dặn dò hai chị em cẩn thận rồi má quay về.
Từ bến xe về nhà ngoại cũng chỉ gần cây số. Vì vậy, hai chị em quyết định đi bộ vì đồ đạc cũng chẳng có gì.
Trưa hè, hai chị em chầm chậm đi dưới hàng cây. Làn gió mát từ sông thổi lên làm em thấy trong người khoan khoái dễ chịu. Giọng ru con ngọt ngào của người mẹ trong ngôi nhà bên sông như đưa em lạc vào một buổi trưa hè trong ca dao.
- Lần này hai chị em về không báo trước nên chắc chắn ngoại em bất ngờ và ngạc nhiên lắm.
- Bước lên thềm nhà, nhìn vào trong nhà không thấy ai cả, trông ngực hai chị em đập thình thình. Sự yên lặng làm mãi em mới cất được tiếng gọi:
“Ngoại ơi! Ngoại...”
- Từ ngoài ngõ, ngoại em chầm chậm đi vào. Vừa đi, miệng ngoại vừa nhai trầu hóm hém. Ngoại em hiện lên đẹp như một bà tiên trong truyện cổ tích: mái tóc bạc phơ, tay chống cây gậy trúc vàng óng.
- Hai chị em chạy lại ôm chầm lấy ngoại. Ngoại mắng yêu cả hai chị em vì cái tội vổ mà không báo trước.
- Ngoại nói hai chị em đi rửa mặt mũi tay chân cho mát rồi ngoại nấu cơm cho ăn.
b). Kỉ niệm đáng nhớ trên quê ngoại
- Nghe lời ngoại, chẳng ai bảo ai, hai chị em chạy ra bến sông rửa mặt mũi tay chân. Làn nước mát của dòng sông quê ngoại như thấm vào da thịt em, xua tan sự mệt mỏi của mấy tiếng đồng hồ ngồi trên xe khách.
Ngước nhìn lên vườn cây của ngoại, em thấy cây vú sữa ven sông nặng trĩu từng chùm quả. Có lẽ cậu út chưa kịp hái nên những trái vú sừa đã chín, da bóng mượt, tim tím.
- Dã lâu chưa được ăn những trái vú sữa chín cây nên em rất thèm. Mặc cho chị rửa mặt mũi tay chân dưới bến sông, em vội lên bờ và leo lên cây vú sữa. Em hái những trái chín nhất, to nhất đế đem xuống hai chị em cùng ăn.
- Thấy em trèo cây, chị gái em nhắc em phải cấn thận kéo té xuống sông.
- Em nói chị khỏi lo vì em rất cẩn thận.
- Thấy một chùm quả vừa to vừa chín mọng em nghĩ chùm trái này sẽ ngon nhất. Khổ nỗi, chùm vú sửa lại nằm tít ở đầu ngọn một cành cây chìa ra bờ sông. Một tay em túm lấy cành, một tay em cố với ra để hái trái. Khi vừa hái xong thì bất ngờ, tay túm cành bị trượt, em rơi tùm xuống sông. Em ngụp trong nước. Chị em bơi nhanh ra kéo em vào.
- Không hiểu sao, đã rơi xuống sông mà lúc chị em kéo vào bờ, tay em vần cầm chắc chùm vú sữa.
- Thấy em không việc gì, lúc đó, chị em mới thở phào nhẹ nhõm. Và cũng bất ngờ, chị phá lên cười. Lúc đó, em không hiểu vì sao chị lại cười. Mãi sau, chị nói em mới hiểu. Thì ra, ngay cả lúc tính mạng bị đe dọa em vẫn không chịu buông chùm vú sữa ra. Cũng từ đó, chị dặt cho em cái tên “Vú Sữa”.
3. Phần Kêt bài
- Hai chị em thống nhất với nhau không cho ngoại, cho ba má em biết chuyện em trèo cây hái vú sữa và bị té xuống sông.
- Việc xảy ra khi ở quê ngoại trở thành kỉ niệm bí mật của hai chị em em. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại chuyện bí mật đó, hai chị em em lại rúc rích cười với nhau.
ai nhanh minh tick cho,ma khong lam dung dang minh dang va cach lam khong dung dang la minh ko tick dau nhe!!cac ban nho luu y nha!!
1234657980x1234657980=?
dang toan minh giao la tinh nhanh nha cac ban!!!!!!!
1524157875019050000. mình đội casio nên có cách bấm máy tính được bài này siêu nhanh. mình làm nhẩm có 15s xong luôn đó
Hãy lập dàn ý và làm hoàn chỉnh một bài văn kể về một chuyến về quê.
Ai nhanh và bài hay mk tick nhé !
I/ Mở bài:
Lý do về thăm quê, về quê với ai ?
II/ Thân bài:
+ Cảm xúc khi được về quê
+ Quang cảnh chung của quê hương
+ Gặp họ hàng ruột thịt
+ Thăm mộ tổ tiên
+ Gặp bạn bè cùng tuổi
+ Dưới mái nhà người thân
+ Phút chia tay
III/ Kết bài:
Cảm nghĩ về chuyến về quê
Đã lâu rồi tôi không được về quê nên lần này tôi háo hức lắm. Tôi cùng mẹ chuẩn bị thật kĩ lưỡng, từ gói bánh, gói kẹo, thuốc lá đến mảnh vải, áo quần,… cho mọi người ở quê. Quê tôi không biết dạo này ra sao, đổi mới thế nào? Chẳng biết bọn trẻ dưới quê có vui khi nhận được quà không? Tôi đi ngủ với vô vàn câu hỏi và một tâm trạng hồi hộp.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy sớm hơn thường lệ. Sau khi chuyển đồ đạc lên phía sau, đúng tám giờ, xe chúng tôi chuyển bánh. Xe chạy bon bon trên con đường trải nhựa phẳng lì. Hết đường Giải Phóng, xe xuôi theo quốc lộ 1A. Tôi mở cửa kính xe. Gió và nắng ùa vào. Đã ra khỏi thành phố Hà Nội nên không khí thoáng đãng hơn nhiều. Không còn cảnh xe cộ nườm nượp nối đuôi nhau do tắc đường. Không còn cái bụi bặm và tiếng ồn ào của động cơ xe. Chà! Thật khoan khoái và dễ chịu. Tôi mải mê ngắm nhìn khung cảnh bên ngoài. Những hàng cày, những cánh đồng, nhà cửa… cứ như lùi dần sau xe tôi. Lúc đầu, thế chỗ cho những cao ốc chọc trời là những khoảng không gian bát ngát trời mây tươi non màu cỏ. Dần dần, thay vào đó là những khu công nghiệp, những nhà máy lớn nhỏ xếp xen nhau với những ống khói lớn toả lên trời xanh. Thế rồi, lại những cánh đồng lúa mênh mông hiện ra, màu mạ non xanh hoà quyện với màu nâu màu mỡ của đất đai hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Khoảng gần trưa, chúng tôi qua cầu Hàm Rồng. Cầu bắc qua con sông Mã hùng vĩ, xanh ngát như dải lụa màu xanh da trời. Chỉ thoáng sau, chúng tôi đã đặt chân lên khoảng đất trống đầu làng, bên luỹ tre già xanh xanh và trước cổng làng khum khum được xây bằng đá.
Đường vào làng tôi vẫn vậy. Vẫn con đường dẫn qua cây đa cổ thụ đầu làng với tán lá xanh rậm, che mát cho lũ trẻ đùa vui dưới gốc cây. Xa xa, cánh đồng rộng lớn với những bóng nón trắng nhấp nhô. Thi thoảng, một giọng ca dao, một điệu hát ru con lại vút lên, len lỏi qua các lùm cây, ngõ ngách toả khắp xóm làng. Kia là mái đình cong cong cổ kính cùng hồ sen với những bông sen nở rộ, khoe nhị vàng tươi lấp ló dưới những cánh hồng… Chỉ có điều, con đường không còn là đường đất nữa, nó đã được trải nhựa đen bóng, phẳng lì.
Tôi sải bước vào giữa làng. Những làn khói lam bốc lên mờ mò trên mỗi nóc nhà. Lạ quá, bao nhà tranh vách đất xưa đã được thay bằng nhà mái ngói đò tươi.
Trên mái mỗi nhà đều có đường dây điện. Điện đã về tới quê tôi. Tôi dừng chân trước cổng nhà cô tôi, cất tiếng chào cô chú. Thấy gia đình tôi về, cô chú mừng lắm. Chẳng đợi tôi sắp xếp đồ đạc, cô kéo tôi vào lòng hỏi han đủ mọi chuyện. Mẹ tôi trao quà cho mọi người, ai cũng thích.
Trưa hôm đó, cô đãi tôi một bữa cơm quê. Chỉ là mấy món ăn giản dị mà sao tôi thấy ngon miệng thế. Ản xong, tôi nhanh chóng nhập bọn với lũ trẻ quê. Chúng tôi chơi đùa vui vẻ. Nhưng rồi xảy ra một việc. Lúc đó, tôi chạy theo đám trẻ ra đầu làng, ngang hồ nước. Chẳng may, tôi trượt chân, té ùm xuống nước. Mà tôi lại không biết bơi. Thấy tôi cứ chới với, lũ trẻ hiểu ngay sự cố. Tất cả chúng lao ùm xuống hồ, ra sức kéo tôi lên bờ. Sau khi thoát hiểm, tôi thấy mình thật sự gắn bó với lũ trẻ. Rồi chúng lại kéo tôi đi chơi. Chúng tôi chơi nhiều trò lắm. Nào là chơi ô ăn quan dưới gốc đa, nào là cưỡi trâu đánh trận giả, nào là bịt mắt bắt dê… Nhưng tôi vẫn thích nhất trò thả diều. Được chạy dài trên con đê, nhìn cánh diều bay bỗng trong gió, nghe tiếng sáo vi vu rồi hò hét vang trời mới vui làm sao.
Nhưng cũng đến lúc phải chia tay cô chú và các bạn. Chiều hôm đó, tôi trở về Hà Nội với bao nhiêu là quà quê, bao nhiêu là lưu luyến. Tôi vẫn nghe đâu đó tiếng sáo diều vi vu. Tôi sẽ không quên, không bao giờ quên những kỉ niệm đẹp của ngày hè đó.
Quê hương đối với tôi là những gì thân thương gần gũi nhất. Quê hương chính là vi vu cánh diều tôi thả cùng bọn trẻ. Quê hương chính là buổi chia tay đầy lưu luyến giữa tôi và lũ trẻ chăn trâu… Tôi yêu quê mình biết bao nhiêu. Mong sao sau này tôi sẽ làm được những việc thật có ích cho quê hương.
I/ Mở bài:
Lý do về thăm quê, về quê với ai ?
II/ Thân bài:
+ Cảm xúc khi được về quê
+ Quang cảnh chung của quê hương
+ Gặp họ hàng ruột thịt
+ Thăm mộ tổ tiên
+ Gặp bạn bè cùng tuổi
+ Dưới mái nhà người thân
+ Phút chia tay
III/ Kết bài:
Cảm nghĩ về chuyến về quê
Đã lâu rồi tôi không được về quê nên lần này tôi háo hức lắm. Tôi cùng mẹ chuẩn bị thật kĩ lưỡng, từ gói bánh, gói kẹo, thuốc lá đến mảnh vải, áo quần,… cho mọi người ở quê. Quê tôi không biết dạo này ra sao, đổi mới thế nào? Chẳng biết bọn trẻ dưới quê có vui khi nhận được quà không? Tôi đi ngủ với vô vàn câu hỏi và một tâm trạng hồi hộp.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy sớm hơn thường lệ. Sau khi chuyển đồ đạc lên phía sau, đúng tám giờ, xe chúng tôi chuyển bánh. Xe chạy bon bon trên con đường trải nhựa phẳng lì. Hết đường Giải Phóng, xe xuôi theo quốc lộ 1A. Tôi mở cửa kính xe. Gió và nắng ùa vào. Đã ra khỏi thành phố Hà Nội nên không khí thoáng đãng hơn nhiều. Không còn cảnh xe cộ nườm nượp nối đuôi nhau do tắc đường. Không còn cái bụi bặm và tiếng ồn ào của động cơ xe. Chà! Thật khoan khoái và dễ chịu. Tôi mải mê ngắm nhìn khung cảnh bên ngoài. Những hàng cày, những cánh đồng, nhà cửa… cứ như lùi dần sau xe tôi. Lúc đầu, thế chỗ cho những cao ốc chọc trời là những khoảng không gian bát ngát trời mây tươi non màu cỏ. Dần dần, thay vào đó là những khu công nghiệp, những nhà máy lớn nhỏ xếp xen nhau với những ống khói lớn toả lên trời xanh. Thế rồi, lại những cánh đồng lúa mênh mông hiện ra, màu mạ non xanh hoà quyện với màu nâu màu mỡ của đất đai hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Khoảng gần trưa, chúng tôi qua cầu Hàm Rồng. Cầu bắc qua con sông Mã hùng vĩ, xanh ngát như dải lụa màu xanh da trời. Chỉ thoáng sau, chúng tôi đã đặt chân lên khoảng đất trống đầu làng, bên luỹ tre già xanh xanh và trước cổng làng khum khum được xây bằng đá.
Đường vào làng tôi vẫn vậy. Vẫn con đường dẫn qua cây đa cổ thụ đầu làng với tán lá xanh rậm, che mát cho lũ trẻ đùa vui dưới gốc cây. Xa xa, cánh đồng rộng lớn với những bóng nón trắng nhấp nhô. Thi thoảng, một giọng ca dao, một điệu hát ru con lại vút lên, len lỏi qua các lùm cây, ngõ ngách toả khắp xóm làng. Kia là mái đình cong cong cổ kính cùng hồ sen với những bông sen nở rộ, khoe nhị vàng tươi lấp ló dưới những cánh hồng… Chỉ có điều, con đường không còn là đường đất nữa, nó đã được trải nhựa đen bóng, phẳng lì.
Tôi sải bước vào giữa làng. Những làn khói lam bốc lên mờ mò trên mỗi nóc nhà. Lạ quá, bao nhà tranh vách đất xưa đã được thay bằng nhà mái ngói đò tươi.
Trên mái mỗi nhà đều có đường dây điện. Điện đã về tới quê tôi. Tôi dừng chân trước cổng nhà cô tôi, cất tiếng chào cô chú. Thấy gia đình tôi về, cô chú mừng lắm. Chẳng đợi tôi sắp xếp đồ đạc, cô kéo tôi vào lòng hỏi han đủ mọi chuyện. Mẹ tôi trao quà cho mọi người, ai cũng thích.
Trưa hôm đó, cô đãi tôi một bữa cơm quê. Chỉ là mấy món ăn giản dị mà sao tôi thấy ngon miệng thế. Ản xong, tôi nhanh chóng nhập bọn với lũ trẻ quê. Chúng tôi chơi đùa vui vẻ. Nhưng rồi xảy ra một việc. Lúc đó, tôi chạy theo đám trẻ ra đầu làng, ngang hồ nước. Chẳng may, tôi trượt chân, té ùm xuống nước. Mà tôi lại không biết bơi. Thấy tôi cứ chới với, lũ trẻ hiểu ngay sự cố. Tất cả chúng lao ùm xuống hồ, ra sức kéo tôi lên bờ. Sau khi thoát hiểm, tôi thấy mình thật sự gắn bó với lũ trẻ. Rồi chúng lại kéo tôi đi chơi. Chúng tôi chơi nhiều trò lắm. Nào là chơi ô ăn quan dưới gốc đa, nào là cưỡi trâu đánh trận giả, nào là bịt mắt bắt dê… Nhưng tôi vẫn thích nhất trò thả diều. Được chạy dài trên con đê, nhìn cánh diều bay bỗng trong gió, nghe tiếng sáo vi vu rồi hò hét vang trời mới vui làm sao.
Nhưng cũng đến lúc phải chia tay cô chú và các bạn. Chiều hôm đó, tôi trở về Hà Nội với bao nhiêu là quà quê, bao nhiêu là lưu luyến. Tôi vẫn nghe đâu đó tiếng sáo diều vi vu. Tôi sẽ không quên, không bao giờ quên những kỉ niệm đẹp của ngày hè đó.
Quê hương đối với tôi là những gì thân thương gần gũi nhất. Quê hương chính là vi vu cánh diều tôi thả cùng bọn trẻ. Quê hương chính là buổi chia tay đầy lưu luyến giữa tôi và lũ trẻ chăn trâu… Tôi yêu quê mình biết bao nhiêu. Mong sao sau này tôi sẽ làm được những việc thật có ích cho quê hương.
Dàn Ý
Mở bài:
Lý do về thăm quê, về quê với ai ?
II/ Thân bài:
+ Cảm xúc khi được về quê
+ Quang cảnh chung của quê hương
+ Gặp họ hàng ruột thịt
+ Thăm mộ tổ tiên
+ Gặp bạn bè cùng tuổi
+ Dưới mái nhà người thân
+ Phút chia tay
III/ Kết bài: Cảm nghĩ về chuyến về quê
Bài Làm
Đã lâu rồi tôi không được về quê nên lần này tôi háo hức lắm. Tôi cùng mẹ chuẩn bị thật kĩ lưỡng, từ gói bánh, gói kẹo, thuốc lá đến mảnh vải, áo quần,… cho mọi người ở quê. Quê tôi không biết dạo này ra sao, đổi mới thế nào? Chẳng biết bọn trẻ dưới quê có vui khi nhận được quà không? Tôi đi ngủ với vô vàn câu hỏi và một tâm trạng hồi hộp.
Sáng hôm sau, tôi thức dậy sớm hơn thường lệ. Sau khi chuyển đồ đạc lên phía sau, đúng tám giờ, xe chúng tôi chuyển bánh. Xe chạy bon bon trên con đường trải nhựa phẳng lì. Hết đường Giải Phóng, xe xuôi theo quốc lộ 1A. Tôi mở cửa kính xe. Gió và nắng ùa vào. Đã ra khỏi thành phố Hà Nội nên không khí thoáng đãng hơn nhiều. Không còn cảnh xe cộ nườm nượp nối đuôi nhau do tắc đường. Không còn cái bụi bặm và tiếng ồn ào của động cơ xe. Chà! Thật khoan khoái và dễ chịu. Tôi mải mê ngắm nhìn khung cảnh bên ngoài. Những hàng cày, những cánh đồng, nhà cửa… cứ như lùi dần sau xe tôi. Lúc đầu, thế chỗ cho những cao ốc chọc trời là những khoảng không gian bát ngát trời mây tươi non màu cỏ. Dần dần, thay vào đó là những khu công nghiệp, những nhà máy lớn nhỏ xếp xen nhau với những ống khói lớn toả lên trời xanh. Thế rồi, lại những cánh đồng lúa mênh mông hiện ra, màu mạ non xanh hoà quyện với màu nâu màu mỡ của đất đai hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Khoảng gần trưa, chúng tôi qua cầu Hàm Rồng. Cầu bắc qua con sông Mã hùng vĩ, xanh ngát như dải lụa màu xanh da trời. Chỉ thoáng sau, chúng tôi đã đặt chân lên khoảng đất trống đầu làng, bên luỹ tre già xanh xanh và trước cổng làng khum khum được xây bằng đá.
Đường vào làng tôi vẫn vậy. Vẫn con đường dẫn qua cây đa cổ thụ đầu làng với tán lá xanh rậm, che mát cho lũ trẻ đùa vui dưới gốc cây. Xa xa, cánh đồng rộng lớn với những bóng nón trắng nhấp nhô. Thi thoảng, một giọng ca dao, một điệu hát ru con lại vút lên, len lỏi qua các lùm cây, ngõ ngách toả khắp xóm làng. Kia là mái đình cong cong cổ kính cùng hồ sen với những bông sen nở rộ, khoe nhị vàng tươi lấp ló dưới những cánh hồng… Chỉ có điều, con đường không còn là đường đất nữa, nó đã được trải nhựa đen bóng, phẳng lì.
Tôi sải bước vào giữa làng. Những làn khói lam bốc lên mờ mò trên mỗi nóc nhà. Lạ quá, bao nhà tranh vách đất xưa đã được thay bằng nhà mái ngói đò tươi.
Trên mái mỗi nhà đều có đường dây điện. Điện đã về tới quê tôi. Tôi dừng chân trước cổng nhà cô tôi, cất tiếng chào cô chú. Thấy gia đình tôi về, cô chú mừng lắm. Chẳng đợi tôi sắp xếp đồ đạc, cô kéo tôi vào lòng hỏi han đủ mọi chuyện. Mẹ tôi trao quà cho mọi người, ai cũng thích.
Trưa hôm đó, cô đãi tôi một bữa cơm quê. Chỉ là mấy món ăn giản dị mà sao tôi thấy ngon miệng thế. Ản xong, tôi nhanh chóng nhập bọn với lũ trẻ quê. Chúng tôi chơi đùa vui vẻ. Nhưng rồi xảy ra một việc. Lúc đó, tôi chạy theo đám trẻ ra đầu làng, ngang hồ nước. Chẳng may, tôi trượt chân, té ùm xuống nước. Mà tôi lại không biết bơi. Thấy tôi cứ chới với, lũ trẻ hiểu ngay sự cố. Tất cả chúng lao ùm xuống hồ, ra sức kéo tôi lên bờ. Sau khi thoát hiểm, tôi thấy mình thật sự gắn bó với lũ trẻ. Rồi chúng lại kéo tôi đi chơi. Chúng tôi chơi nhiều trò lắm. Nào là chơi ô ăn quan dưới gốc đa, nào là cưỡi trâu đánh trận giả, nào là bịt mắt bắt dê… Nhưng tôi vẫn thích nhất trò thả diều. Được chạy dài trên con đê, nhìn cánh diều bay bỗng trong gió, nghe tiếng sáo vi vu rồi hò hét vang trời mới vui làm sao.
Nhưng cũng đến lúc phải chia tay cô chú và các bạn. Chiều hôm đó, tôi trở về Hà Nội với bao nhiêu là quà quê, bao nhiêu là lưu luyến. Tôi vẫn nghe đâu đó tiếng sáo diều vi vu. Tôi sẽ không quên, không bao giờ quên những kỉ niệm đẹp của ngày hè đó.
Quê hương đối với tôi là những gì thân thương gần gũi nhất. Quê hương chính là vi vu cánh diều tôi thả cùng bọn trẻ. Quê hương chính là buổi chia tay đầy lưu luyến giữa tôi và lũ trẻ chăn trâu… Tôi yêu quê mình biết bao nhiêu. Mong sao sau này tôi sẽ làm được những việc thật có ích cho quê hương.
làm một bài văn tả về chuyến đi du lịch bằng tiếng anh (đã đi hay sẽ đi hay đang đi cũng ok) giúp mình mình cần gấp ai trả lời được mình tick cho
làm ơn giúp mình
Tham khảo:
I have just returned from a 1-week holiday with my friends in Da Nang and Quang Ngai. We stayed most of the time in Da Nang. Then we spent the last few nights in a very picturesque and historic place called Hoi An Old Town. We had such a relaxing time on our holiday. We enjoyed some wonderful local food. It’s really delicious. The activities we enjoyed on holiday were walking, swimming and go out at night. The water is so fresh and clean, and the temperature is just refreshing – not too hot and not too cold. We went hiking in the mountains nearly for some days, which was very good for our fitness. I really enjoyed this holiday. I loved the fresh air and the scenery, and of course the food. I will certainly be going back there another year, as I think it’s one of my favourite parts of the world.
Dat tinh roi tinh :
0,63 : 9 = .......
355,12 : 4 = .......
( Dat tinh hoac ghi ket qua luon ).
M.n giup minh voi nha.
Ai nhanh nhat minh tick cho.
Ai lam sau minh van tick nha.
M.n nhanh nhanh giup minh , minh dang gap.
0,63 : 9 = 0,07
355,12 : 4 = 88,78
/HT\
Thank you moi nguoi nhieu.