Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TÙNG dương
Xem chi tiết
TÙNG dương
28 tháng 3 2022 lúc 22:51

huhu cíu mik vs

Nguyên Khôi
28 tháng 3 2022 lúc 22:59

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Thảo Hờ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
3 tháng 11 2023 lúc 19:41

Khi sử dụng biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu bệnh, em cần lưu ý những điều sau đây:

1. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng: Trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc trừ sâu nào, em cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tuân thủ đúng liều lượng và cách sử dụng được ghi trên nhãn sản phẩm.

2. Sử dụng đúng loại thuốc và đúng mục đích: Chọn loại thuốc phù hợp với loại sâu bệnh cần phòng trừ và đảm bảo rằng thuốc được sử dụng chỉ để phòng trừ sâu bệnh, không sử dụng quá liều hoặc sử dụng cho mục đích khác.

3. Sử dụng thiết bị bảo hộ: Khi sử dụng thuốc trừ sâu, em cần đảm bảo sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ như mặt nạ, găng tay, áo phòng chống hóa chất để bảo vệ sức khỏe của mình.

4. Lưu trữ và xử lý thuốc an toàn: Đảm bảo lưu trữ thuốc trừ sâu ở nơi khô ráo, thoáng mát, xa tầm tay trẻ em và đảm bảo không xảy ra rò rỉ hoặc ô nhiễm môi trường.

Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh mang hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường:

1. Sử dụng phương pháp sinh học: Sử dụng các loại vi khuẩn, nấm hoặc côn trùng có khả năng tiêu diệt sâu bệnh mà không gây hại cho môi trường và con người. Ví dụ như sử dụng vi khuẩn Bacillus thuringiensis để phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng.

2. Áp dụng phương pháp vật lý: Sử dụng các biện pháp như cắt tỉa cây, bắt sâu bằng tay hoặc sử dụng mạng che phủ để ngăn chặn sâu bệnh xâm nhập vào cây trồng.

3. Sử dụng phương pháp cơ học: Sử dụng các công cụ như bình phun nước áp lực cao để rửa sạch sâu bệnh trên cây trồng.

4. Áp dụng phương pháp trồng xen canh: Trồng các loại cây kháng sâu bệnh cùng với cây trồng chính để tạo ra một môi trường không thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.

5. Sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu hữu cơ được làm từ các thành phần tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường và an toàn cho con người.

Lưu ý rằng, trước khi áp dụng bất kỳ biện pháp nào, em cần tìm hiểu kỹ về loại sâu bệnh cần phòng trừ và tham khảo ý kiến chuyên gia để đảm bảo hiệu quả và an toàn.... 

Trần Minh Kha
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 11 2021 lúc 14:18

Tham Khảo

- Tùy vào từng địa phương có thể sử dụng những biện pháp phòng chống sâu bệnh hại khác nhau. Thường thì biện pháp hóa học được sử dụng nhiều nhất.

- Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

       + Biện pháp hóa học.

       + Biện pháp sinh học.

       + Biện pháp thủ công.

Phan Đình thái bảo
Xem chi tiết
hack nè
Xem chi tiết
nong phong
19 tháng 12 2021 lúc 16:15

1 Luân canh, xen canh cây trồng

 2 Cơ cấu cây trồng và bố trí phân bố cây trồng trên đồng ruộng: 3 Chế độ làm đất: 4 Thời vụ gieo trồng:5. Phân bón:6. Các biện pháp chăm sóc, vun xới, tỉa cành, bấm ngọn:-thuốc trừ sâu có chứa nhiều thành phần hóa học làm tiêu diệt các sâu baeenhjvaf có hại cho con người, đất trồngvà thực vật.-nếu dung phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng,chú ý khi phun phải có đồ bảo hộ.Số ngày phun phải cách ngày tiêu thụ đúng quy định 
Annn
Xem chi tiết
Annn
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

ai đó giúp e điiiii

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?

A. Bướm cải

B. Ong

C. Kiến vàng

D. Châu chấu

 

14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm

Rin•Jinツ
8 tháng 12 2021 lúc 8:04

B

D

D

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
24 tháng 2 2018 lúc 12:49
Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ. - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Hạn chế sâu bệnh.